Trong thế giới các thương hiệu xa xỉ, không phải Hermes mà Ferrari mới là cái tên đắt giá nhất hiện nay. Phía sau hào quang của nhà sản xuất siêu xe với lịch sử gần 8 thập kỷ này là những bí quyết không phải ai cũng biết...
Mùa thời trang Ready-to-wear Thu - Đông 2024 đã kết thúc và tổng biên tập của tạp chí Business of Fashion đã có dịp trò chuyện với chuyên gia trong ngành tại London, Milan và Paris để tìm ra “bài học” cho các thương hiệu…
Vượt ra khỏi những thước vải tinh tế hay phụ kiện được chế tác tinh xảo, những thương hiệu thời trang xa xỉ hàng đầu như Gucci, Dior đang mở rộng tầm ảnh hưởng của họ vào thế giới ẩm thực và đồ uống (F&B)…
Tại US Open, hai vận động viên Carlos Alcaraz của Tây Ban Nha và Jannik Sinner của Ý đã giành chiến thắng để có cơ hội đối đầu nhau trong vòng tứ kết. Thực tế, cuộc so tài của họ không chỉ diễn ra nóng bỏng trên sân quần vợt...
Khi làn sóng các nhà thiết kế danh tiếng “bén rễ” ngày càng nhiều vào thành phố, Los Angeles nhanh chóng trở thành cái tên quan trọng của ngành thời trang toàn cầu với danh hiệu kinh đô thời trang thứ 5 thế giới…
Nền tảng cho buổi trình diễn của Dior tại Mumbai là mối quan hệ đối tác lâu dài với nhà cung cấp hàng thủ công Ấn Độ Chanakya International, tạo ra một "ngôn ngữ mới cho nghề thủ công" để thu hút số lượng người tiêu dùng xa xỉ ngày càng tăng ở Ấn Độ...
Mặc dù thái độ dành cho những show diễn sử dụng người mẫu siêu gầy là khá tiêu cực, điều này dường như không mấy ảnh hưởng tới quyết định của các nhà mốt. Có vẻ như, đa dạng hóa hình thể vẫn là vấn đề chưa có lời giải trong lĩnh vực thời trang…
Sau những cuộc lấn sân của các nữ ca sĩ sang lĩnh vực làm đẹp và thời trang, giờ là thời của các nam ca sĩ. Các hãng xa xỉ đang có xu hướng hợp tác với những ngôi sao âm nhạc giữ vai trò định hướng sáng tạo thay vì các nhà thiết kế chuyên nghiệp…
Thông thường, các giám đốc sáng tạo của những thương hiệu xa xỉ luôn có mức độ kiểm soát cao đối với không chỉ các sản phẩm mà còn cả thông điệp Marketing và khái niệm bán lẻ của thương hiệu...
Các thương hiệu xa xỉ đang phải chuẩn bị cho sự suy thoái vào năm 2023. Những bất ổn về kinh tế, giá năng lượng, lãi suất tăng cao... sẽ tác động không nhỏ đến nhu cầu mua sắm của khách hàng…
Thời trang lưu trữ là các thiết kế tiêu biểu đến từ các thương hiệu thời trang trên thế giới. Sản phẩm đó không chỉ là đại diện cho nhà mốt mà còn góp phần tạo ra nhiều xu hướng quan trọng trong nhiều giai đoạn khác nhau của đời sống…
Các thương hiệu cao cấp châu Âu vẫn tiếp tục có động thái mở rộng đầu tư vào Trung Quốc, dự kiến sẽ trở thành thị trường lớn nhất của ngành vào năm 2025, bất chấp một năm đầy biến động tại đất nước tỷ dân này…
Năm 2022, sự tăng trưởng ở thị trường bán lại được thúc đẩy bởi những thay đổi trong nhận thức về quần áo cũ. Nếu trước đây đồ cũ bị thải hồi và vứt vào các bãi rác, thì giờ đây, khách hàng không những tái sử dụng mà còn bán lại để kiếm lợi nhuận…
Các “tín đồ hàng hiệu” thường không tiếc tiền để bảo dưỡng những món đồ thời trang xa xỉ của mình. Mặt khác, nếu chỉ vì một vết xước mà bỏ đi món đồ được mua với giá cả ngàn USD, thậm chí vài trăm ngàn USD thì quả là lãng phí…
Thị trường xa xỉ đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ và thay đổi hành vi người dùng. Các hình thức tương tác trực tuyến, thị trường bán lại và metaverse sẽ mở ra cơ hội tăng trưởng doanh số trong tương lai...
Việc tìm kiếm những con đường mới để tăng trưởng, đặc biệt là đối với những người tiêu dùng thượng lưu, đang ngày càng trở nên quan trọng đối với các thương hiệu xa xỉ ở Trung Quốc khi Covid-19 vẫn lây lan, thị trường bất động sản suy giảm và bất ổn kinh tế gây áp lực chi tiêu…
Thị phần của thị trường hàng xa xỉ Trung Quốc vẫn sẽ tiếp tục tăng, bất chấp Covid-19. Nhưng câu hỏi đặt ra là liệu có thị trường châu Á nào khác có khả năng "sánh vai" với Trung Quốc trong ngắn hạn hoặc dài hạn hay không…