Chứng khoán thế giới: Trời tối sau giông
Ngày 13/3, thị trường chứng khoán thế giới lại có những diễn biến trái chiều khá bất ngờ so với hôm qua
Ngày 13/3, thị trường chứng khoán thế giới lại có những diễn biến trái chiều khá bất ngờ so với hôm qua.
Chứng khoán châu Á: Quét sạch thành quả
Thị trường chứng khoán châu Á phiên 13/3 đã “rũ sạch” những thành quả của hai phiên trước đó. Các chỉ số điều đồng loạt giảm hơn 2%, trong đó chỉ số Hang Seng giảm gần 5%..
Việc đồng Yên tăng giá mạnh so với USD và sự lo ngại khi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản vẫn chưa tìm được người lãnh đạo đã khiến cho thị trường chứng khoán Nhật giảm mạnh. Hơn nữa, 70% lệnh bán tung ra từ các nhà đầu tư Mỹ.
Cụ thể, chỉ số Nikkei 225 giảm 427,69 điểm, tương đương 3,3%, đóng cửa ở mức 12.433,44 điểm, thấp nhất kể từ 31/8/2005.
Những lo ngại về tình hình lạm phát sẽ thực hiện thắt chặt chính sách kinh tế đểt kìm lạm phát của chính phủ Trung Quốc đã khiến chỉ số Hang Seng của Hồng Kông giảm 4,8%, chỉ số Shanghai Composite giảm 2,43%.
Cũng không tránh khỏi đà giảm giá, chỉ số KOSPI Composite của Hàn Quốc giảm 2,60%, Taiwan Weighted của Đài Loan giảm 2,66%, Straits Times của Singapore giảm 3,85%.
Chứng khoán Châu Âu: Gia tăng lo ngại
Thị trường chứng khoán châu ÂU đã giảm điểm ngày hôm qua, giá dầu tăng, đồng Euro lên giá so với đồng USD(Euro/USD =1,56 ).
Ngành ngân hàng, hàng không, ôtô là những nhân tố tác động khiến chứng khoán châu Âu về mầu đỏ.
Chỉ số FTSE giảm điểm sau 2 ngày tăng điểm, cụ thể FTSE giảm 84,00 điểm, tương ứng với -1,45%, đóng cửa ở mức 5.692,40.
Trong khi đó, hai chỉ số DAX của Đức và CAC 40 của Pháp cũng đều giảm hơn 1%. DAX giảm 98,81 điểm, tương đương -1,50%. Chỉ số CAC 40 giảm 66,91 điểm(-1,42%)
Chứng khoán Mỹ: Điểm tăng phút chót
Các chỉ số chứng khoán Mỹ đầu phiên giao dịch đều giảm điểm, tuy nhiên, sau khi tổ chức Standard & Poor’s công bố báo cáo dự đoán các hãng tài chính sẽ giảm bớt được một lượng tài sản khổng lồ từ hoạt động cho vay, thông tin trên ngay lập tức tác động tới thị trường theo hướng tích cực
Chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 35,50 điểm, tương ứng 0,29%, kết thúc phiên giao dịch ở mức 12.145,74. Trong đầu giờ giao dịch chỉ số này đã giảm 220 điểm. Như vậy so với thời kỳ cao nhất, chỉ số này đã giảm 16%.
Chỉ số S&P 500 tăng 6,71 điểm, tương đương 0,51%, đóng cửa ở mức 1.315,48. Tính đến nay, chỉ số này giảm 18% so với mức cao nhất.
Trong khi đó, chỉ số Nasdaq kết thúc phiên giao dịch với mức tăng 19,74 điểm, tương đương 0,88%, đóng cửa ở mức 1,315.48. Giảm 22% so với thời kỳ điểm cao nhất vào năm ngoái.
Chứng khoán châu Á: Quét sạch thành quả
Thị trường chứng khoán châu Á phiên 13/3 đã “rũ sạch” những thành quả của hai phiên trước đó. Các chỉ số điều đồng loạt giảm hơn 2%, trong đó chỉ số Hang Seng giảm gần 5%..
Việc đồng Yên tăng giá mạnh so với USD và sự lo ngại khi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản vẫn chưa tìm được người lãnh đạo đã khiến cho thị trường chứng khoán Nhật giảm mạnh. Hơn nữa, 70% lệnh bán tung ra từ các nhà đầu tư Mỹ.
Cụ thể, chỉ số Nikkei 225 giảm 427,69 điểm, tương đương 3,3%, đóng cửa ở mức 12.433,44 điểm, thấp nhất kể từ 31/8/2005.
Những lo ngại về tình hình lạm phát sẽ thực hiện thắt chặt chính sách kinh tế đểt kìm lạm phát của chính phủ Trung Quốc đã khiến chỉ số Hang Seng của Hồng Kông giảm 4,8%, chỉ số Shanghai Composite giảm 2,43%.
Cũng không tránh khỏi đà giảm giá, chỉ số KOSPI Composite của Hàn Quốc giảm 2,60%, Taiwan Weighted của Đài Loan giảm 2,66%, Straits Times của Singapore giảm 3,85%.
Chứng khoán Châu Âu: Gia tăng lo ngại
Thị trường chứng khoán châu ÂU đã giảm điểm ngày hôm qua, giá dầu tăng, đồng Euro lên giá so với đồng USD(Euro/USD =1,56 ).
Ngành ngân hàng, hàng không, ôtô là những nhân tố tác động khiến chứng khoán châu Âu về mầu đỏ.
Chỉ số FTSE giảm điểm sau 2 ngày tăng điểm, cụ thể FTSE giảm 84,00 điểm, tương ứng với -1,45%, đóng cửa ở mức 5.692,40.
Trong khi đó, hai chỉ số DAX của Đức và CAC 40 của Pháp cũng đều giảm hơn 1%. DAX giảm 98,81 điểm, tương đương -1,50%. Chỉ số CAC 40 giảm 66,91 điểm(-1,42%)
Chứng khoán Mỹ: Điểm tăng phút chót
Các chỉ số chứng khoán Mỹ đầu phiên giao dịch đều giảm điểm, tuy nhiên, sau khi tổ chức Standard & Poor’s công bố báo cáo dự đoán các hãng tài chính sẽ giảm bớt được một lượng tài sản khổng lồ từ hoạt động cho vay, thông tin trên ngay lập tức tác động tới thị trường theo hướng tích cực
Chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 35,50 điểm, tương ứng 0,29%, kết thúc phiên giao dịch ở mức 12.145,74. Trong đầu giờ giao dịch chỉ số này đã giảm 220 điểm. Như vậy so với thời kỳ cao nhất, chỉ số này đã giảm 16%.
Chỉ số S&P 500 tăng 6,71 điểm, tương đương 0,51%, đóng cửa ở mức 1.315,48. Tính đến nay, chỉ số này giảm 18% so với mức cao nhất.
Trong khi đó, chỉ số Nasdaq kết thúc phiên giao dịch với mức tăng 19,74 điểm, tương đương 0,88%, đóng cửa ở mức 1,315.48. Giảm 22% so với thời kỳ điểm cao nhất vào năm ngoái.
Thị trường | Chỉ số | Phiên trước | Đóng cửa | Tăng / giảm (điểm) | Tăng / giảm (%) |
Mỹ | Dow Jones | 12.110,24 | 12,145.74 | +35.50 | +0.29 |
Nasdaq | 2.243,87 | 2,263.61 | +19.74 | +0.88 | |
S&P 500 | 1.308,77 | 1,315.48 | +6.71 | +0.51 | |
Anh | FTSE 100 | 5.776,40 | 5,692.40 | -84.00 | -1.45 |
Đức | DAX | 6.599,37 | 6,500.56 | -98.81 | -1.50 |
Pháp | CAC 40 | 4.697,10 | 4,630.19 |
-66.91 |
-1.42 |
Đài Loan | Taiwan Weighted | 8.435,30 | 8.210,99 | -224,31 | -2,66 |
Nhật | Nikkei 225 | 12.861,13 | 12.433,44 | -427,69 | -3,33 |
Hồng Kông | Hang Seng | 23.422,76 | 22.301,64 | -1.121,12 | -4,79 |
Hàn Quốc | KOSPI Composite | 1.658,83 | 1.615,62 | -43,21 | -2,60 |
Singapore | Straits Times | 2.917,94 | 2.805,55 | -112,39 | -3,85 |
Trung Quốc | Shanghai Composite | 4.070,116 | 3.971,26 | -98,86 | -2,43 |