Để đáp ứng các yêu cầu của Kỷ nguyên mới – Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, Việt Nam cần tăng trưởng kinh tế ở mức hai chữ số liên tục trong một, hai thập kỷ tới...
Nhiều khi GDP được nhận diện dưới góc độ sản xuất (lao động, ngành, địa bàn sản xuất...) mà chưa được quan tâm nhiều đến góc độ sử dụng (tổng cầu trong nước, xuất khẩu gắn với xuất siêu), thậm chí có thời kỳ có ý kiến còn coi nhẹ “lối ra” xuất khẩu gắn với xuất siêu hàng hóa, dịch vụ...
Năm 2024, lạm phát của Việt Nam được kiểm soát ở mức phù hợp để hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế. Giá hàng hóa và dịch vụ trên thị trường nhìn chung không có biến động bất thường. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2024 tăng 3,63% so với năm 2023, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra...
Năm 2024, thu ngân sách nhà nước ước đạt 2.037,5 nghìn tỷ đồng, bằng 119,78% dự toán; chi ngân sách nhà nước ước đạt 1.830,8 nghìn tỷ đồng, bằng 86,4% dự toán. Công tác thu, điều hành chi ngân sách nhà nước đã được thực hiện theo dự toán, đáp ứng các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh…
Đầu tư bao nhiêu, từ đâu, vào đâu và hiệu quả? là câu hỏi tuy có tính vi mô nhưng rất cần thiết, bởi đầu tư không chỉ tác động đến tăng trưởng, mà còn liên quan đến các quan hệ cân đối kinh tế khác.
Trên cương vị người đứng đầu của Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đưa ra lời hiệu triệu cho một Kỷ nguyên phát triển mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Thực hiện khát vọng cao quý này, đòi hỏi nền kinh tế phải tăng trưởng cao, bền vững trong những thập kỷ tới. Câu hỏi đặt ra là: cần tạo dựng, nuôi dưỡng và thúc đẩy những động lực gì để kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng cao, kéo dài trong vài thập kỷ?...
Năm 2024 là năm đánh dấu bước chuyển mình mạnh mẽ của thị trường bất động sản với sự hỗ trợ quyết liệt từ Chính phủ, Quốc hội… thông qua những chính sách tháo gỡ vướng mắc cho các dự án; đồng thời, hoàn thiện pháp luật liên quan, nhằm thúc đẩy thị trường phát triển ổn định, bền vững. Nhờ đó, đến nay thị trường bất động sản được đánh giá là đang bước qua giai đoạn khó khăn và có nền tảng pháp lý vững chắc để tiến tới một Kỷ nguyên mới...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đề cập đến nhiệm vụ làm mới 3 động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy mạnh mẽ 6 động lực tăng trưởng mới. Vì vậy, việc nhận diện rõ những động lực này là rất cần thiết...