Tuy thận trọng hơn về tăng trưởng, các nhà kinh tế của IMF lạc quan hơn về lạm phát, cho rằng tốc độ lạm phát toàn cầu sẽ giảm mạnh xuống 4,3% vào năm tới...
Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) mới đây cảnh báo nợ chính phủ gia tăng trong bối cảnh thế giới có nhiều cuộc bầu cử lớn trong năm nay, có thể gây biến động mạnh trên thị trường tài chính toàn cầu...
Một thước đo về sự vận hành của nền kinh tế Mỹ đã phục hồi lên mức cao nhất kể từ giữa năm 2022, mang tới một điểm sáng trong bức tranh kinh tế toàn cầu về cơ bản vẫn còn ảm đạm...
“Chúng tôi cũng nhận thấy rằng lượng hàng hoá tồn trữ đang giảm ở nhiều nơi. Đến nay, chúng tôi đã chứng kiến sự phục hồi tốt sau dịp Tết cổ truyền của Trung Quốc"...
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 30/1 nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm nay, trên cơ sở cho rằng nền kinh tế Mỹ “khoẻ” hơn kỳ vọng và Trung Quốc tiếp tục triển khai các biện pháp kích cầu...
Giới chuyên gia đang kỳ vọng các nền kinh tế phát triển, dẫn đầu là Mỹ, sẽ hạ cánh mềm trong năm nay, nhưng căng thẳng địa chính trị đang đặt ra rủi ro đối với kịch bản này...
Giới chuyên gia kinh tế nhận định kinh tế eurozone sẽ thoát khỏi suy thoái và tăng trưởng dương trở lại trong năm 2024, nhưng mức tăng trưởng sẽ yếu...
Đối với tăng trưởng kinh tế, lạm phát giảm sẽ hỗ trợ theo hai cách: một là tăng cường sức mua của hộ gia đình, và hai là mở đường để các ngân hàng trung ương cắt giảm lãi suất...
Ấn Độ là thị trường chứng khoán nổi trội ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương trong năm nay, trong khi Hồng Kông là thị trường chứng khoán lớn có mức giảm điểm mạnh nhất trong khu vực...
IMF lạc quan hơn về kinh tế Mỹ, nhưng hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc và eurozone, cho rằng triển vọng tăng trưởng toàn cầu mấy năm tới không có nhiều khởi sắc...
Nền kinh tế Mỹ đang thể hiện được sự vững vàng trong khi các nền kinh tế lớn khác của thế giới đuối sức rõ rệt. Trong bối cảnh đó, sự giảm tốc của thương mại toàn cầu đang ảnh hưởng đến một số nền kinh tế lớn nhiều hơn số còn lại, dẫn tới khác biệt càng rõ rệt...
Sự thận trọng của các nhà kinh tế học dựa trên việc họ tin rằng nhu cầu giữ ở mức cao sẽ khiến lạm phát cao dai dẳng, buộc các nhà hoạch định chính sách tiền tệ ở các nền kinh tế phát triển phải duy trì lãi suất cao trong một phần lớn thời gian của năm 2024...
Sau khi tăng dữ dội trong nửa đầu năm ngoái, giá hàng hóa cơ bản như dầu thô và quặng sắt đã giảm mạnh từ giữa năm 2022 đến nay. Đây được xem là một chỉ báo cho thấy tình trạng suy yếu của nền kinh tế toàn cầu và nguy cơ xảy ra một cuộc suy thoái...
Ngân hàng trung ương các nước giàu đang mạnh tay nâng dự báo về lạm phát khi cho rằng phải tiếp tục tăng lãi suất và cảnh báo nhà đầu tư về việc lãi suất sẽ còn giữ ở mức cao trong một khoảng thời gian nữa...