Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng trở thành vấn đề cấp bách toàn cầu, thúc đẩy hành động phát triển kinh tế tuần hoàn mang đến cơ hội, giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, quản lý chất thải carbon và thúc đẩy phát triển bền vững, góp phần giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa kinh tế với môi trường. Phát triển kinh tế tuần hoàn đã được xác định là một trong những định hướng ưu tiên trong giai đoạn phát triển tiếp theo của đất nước. Việt Nam sẽ có kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn...
Dựa trên các tiêu chí hiệu quả sử dụng nguyên, nhiên vật liệu và năng lượng; kéo dài vòng đời của sản phẩm và phần liệu; giảm phát thải và rác thải ra môi trường; không gây tác động xấu về môi trường, có 4 lĩnh vực ưu tiên được đề xuất trong kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn...
Theo các chuyên gia, quản lý rác thải, kiểm soát khí thải và đảm bảo hiệu quả năng lượng là những yếu tố quan trọng của một thành phố xanh và bền vững, hướng mục tiêu Net Zero. Đặc biệt với các đô thị có lượng rác thải sinh hoạt lớn, việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn trong xử lý rác thải sẽ góp phần bảo vệ môi trường, giảm phát thải, khai thác tối đa giá trị kinh tế từ rác thải...
Việc xử lý sai cách dầu ăn đã qua sử dụng không chỉ gây hại cho môi trường mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Tuy nhiên, khi được tái chế đúng cách, dầu ăn đã qua sử dụng có thể chuyển hóa thành nhiên liệu sinh học như nhiên liệu hàng không bền vững (SAF), một phần quan trọng trong nỗ lực toàn cầu nhằm chống lại biến đổi khí hậu...
Mỗi ngày tổng lượng chất thải rắn tại Việt Nam hơn 67.800 tấn, song tỷ lệ tái chế chỉ khoảng 10%. Sự bùng nổ trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa kéo theo đó là nhu cầu phát triển các ngành xử lý chất thải, nước thải hướng đến bảo vệ môi trường…
Thủy tinh có thể tái chế 100% và có thể tái chế vô tận mà không làm giảm chất lượng hoặc độ tinh khiết, giúp chất liệu này trở thành lý tưởng cho nền kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, tỷ lệ tái chế rác thủy tinh ở Việt Nam vẫn còn thấp, chỉ ở mức 15%, trong khi tỉ lệ này đối với lon nhôm là 70% và chai nhựa là 32-45%...
Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất đã yêu cầu doanh nghiệp bắt buộc phải chịu trách nhiệm thu gom, tái chế rác thải phát sinh từ sản phẩm của mình. Từ đó, nhu cầu tái chế tăng cao, nhà tái chế cũng có thêm nguồn lực hỗ trợ...
Từ mỹ phẩm, thực phẩm đến thời trang, đã xuất hiện một xu hướng sáng tạo mới lạ với rác thải hoặc khí thải. Các ý tưởng tái chế để tạo ra hàng hóa hữu ích ngày càng lôi cuốn các doanh nghiệp giữa kỷ nguyên khủng hoảng khí hậu hiện nay…
Các thương hiệu từ Pandora đến Prada đã cam kết chỉ sử dụng vàng tái chế nằm tạo ra những món trang sức phù hợp về mặt đạo đức và môi trường. Nhưng những gì được coi là “vàng tái chế” lại đang gây ra những tranh cãi...
Ô nhiễm do rác thải nhựa (“ô nhiễm trắng”) đang là một trong những vấn đề môi trường toàn cầu. Lượng rác thải nhựa đang ngày càng gia tăng nếu không có các giải pháp hữu hiệu, kịp thời thì những tác động tiêu cực từ rác thải nhựa sẽ rất nghiêm trọng...
Về nguyên tắc, cần khuyến khích doanh nghiệp tự thực hiện trách nhiệm tái chế theo quy định của Luật hoặc ký hợp đồng các doanh nghiệp tái chế đủ điều kiện. Trong trường hợp doanh nghiệp lựa chọn đóng góp chi phí tài chính hỗ trợ tái chế vào quỹ của nhà nước, mức đóng góp cần dựa trên số liệu khảo sát định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ từ các doanh nghiệp tái chế đủ điều kiện, ưu tiên những đơn vị công nghệ hiện đại…
Hằng năm, trên thế giới, có tới 300 triệu tấn rác thải nhựa bị thải ra môi trường. Riêng ở Việt Nam, trung bình mỗi năm thải ra khoảng 1,8 triệu tấn rác nhựa, phần lớn trong số đó là có túi nylon. Trung bình, mỗi hộ gia đình Việt Nam sử dụng khoảng một kg túi nylon mỗi tháng. Hơn 80% trong số đó đều bị thải bỏ sau khi dùng một lần…
Phí trách nhiệm mở rộng nhà sản xuất được áp dụng với nhóm nhựa bao bì sẽ có hiệu lực bắt đầu từ 1/1/2024. Quy định này hướng tới một ngành sản xuất nhựa thân thiện với môi trường, tuy nhiên đây cũng là thách thức cho doanh nghiệp trong việc thực hiện tuân thủ.
Bộ Tài nguyên và Môi trường và Tập đoàn Tài chính quốc tế IFC vừa tổ chức Hội thảo về quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) đối với rác thải điện tử nhằm lấy ý kiến đóng góp của các doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề liên quan về dự thảo đề xuất định mức chi phí tái chế và chi phí quản lý hành chính hỗ trợ xử lý chất thải (Fs)...
Vào thời điểm mà tính bền vững trở thành kim chỉ nam, hãng đồng hồ cao cấp đến từ Thụy Sĩ - Hublot đã tạo dựng được tên tuổi của mình khi sản xuất các đồng hồ với các vật liệu mới mẻ, hướng tới những gì mà thương hiệu gọi là Nghệ thuật Tổ hợp (Art of Fusion)…
Lĩnh vực thời trang đang chuẩn bị thực hiện những thay đổi lớn sau khi Ủy ban châu Âu (EC) công bố một kế hoạch yêu cầu quần áo phải “có tuổi thọ cao, có thể tái chế và phần lớn phải được làm từ sợi tái chế” vào năm 2030…