Ngân hàng lớn nhất châu Âu từ bỏ mục tiêu Net Zero vào năm 2030. Quyết định này được đưa ra sau khi ngân hàng đánh giá tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế...
Dự án kinh tế tuần hoàn tham gia Cơ chế thử nghiệm được cấp Giấy chứng nhận được tiếp cận, huy động, vay vốn ưu đãi, vay vốn không bảo lãnh Chính phủ đối với các khoản tín dụng xanh của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức tài chính quốc tế, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, quỹ môi trường, quỹ phát triển xanh, quỹ phát triển khoa học công nghệ của doanh nghiệp, tổ chức, định chế tài chính…
Việc ban hành tiêu chí môi trường với các dự án, hạng mục dự án được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh hướng đến tạo lập hành lang pháp lý và kỹ thuật đầy đủ cho hình thành, vận hành và điều tiết thị trường tín dụng xanh, trái phiếu xanh theo hướng minh bạch, rõ ràng và hiệu quả...
Ngoài những khó khăn như thiếu vốn, nhân lực, tìm kiếm các giải pháp kỹ thuật trong chuyển đổi xanh, các doanh nghiệp vẫn lúng túng không biết chuyển đổi bắt đầu từ đâu, chuyển như thế nào?…
Trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy trước thềm Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2024, bà Nguyễn Thúy Hạnh, Tổng giám đốc kiêm Giám đốc Khối khách hàng Doanh nghiệp và đầu tư, Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam, đã chia sẻ về những chiến lược trọng tâm mà ngân hàng đã và đang triển khai nhằm tập trung vào việc thúc đẩy các giải pháp về tài chính xanh cũng như các mô hình phát triển bền vững tại Việt Nam...
Thiếu hụt nguồn lực tài chính đang là một trong những thức lớn toàn cầu để xử lý rác thải nhựa trên toàn cầu cũng như ở Việt Nam. Ước tính để chấm dứt ô nhiễm nhựa đòi hỏi sự huy động nguồn tài chính lớn, nhu cầu đầu tư toàn cầu để quản lý chất thải nhựa được dự báo sẽ đạt khoảng 2,1 nghìn tỷ USD...
Không còn nhiều thời gian cho doanh nghiệp chần chừ chuyển đổi xanh, bởi từ khoảng năm 2025 - 2027, các quy định xanh gần như là bắt buộc đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Nếu không chuyển đổi nhanh thì việc doanh nghiệp kém cạnh tranh so với các quốc gia khác là thực tế chắc chắn của tương lai…
Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các Bộ ngành liên quan đề xuất Chính phủ bổ sung thêm quy định, cơ chế chính sách tài chính xanh, tín dụng xanh, trái phiếu xanh…
Các nguồn vốn xanh sẽ khuyến khích doanh nghiệp coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường hơn, mang lại cơ hội sử dụng sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường. Đây cũng là đòn bẩy nguồn lực quan trọng cho công tác quản lý, bảo vệ môi trường của nhà nước và của cộng đồng doanh nghiệp…
Tài chính xanh đang dần trở thành công cụ không thể thiếu tại Việt Nam để hỗ trợ doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển bền vững, hướng mục tiêu NetZero. Song thực tế, các doanh nghiệp vẫn phải đối mặt với nhiều rào cản trong tiếp cận tín dụng xanh, trái phiếu và cổ phiếu xanh– những kênh vốn quan trọng cho chuyển đổi mô hình tăng trưởng…
Việt Nam hứa hẹn sẽ là điểm đến hấp dẫn cho nguồn vốn xanh trong nước và quốc tế với môi trường pháp lý đang được hoàn thiện, các tổ chức tài chính và doanh nghiệp nỗ lực để kinh doanh tuần hoàn, phát triển bền vững….
Ứng dụng công nghệ số là cở sở thúc đẩy các mục tiêu liên quan các mô hình tăng trưởng kinh tế mới như kinh tế chia sẻ, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn...
Hội thảo “Thúc đẩy đầu tư xanh và thị trường tài chính xanh - Hướng tới mục tiêu Net zero tại Việt Nam” sẽ được tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 26/11/2024...
Cùng với việc hình thành các trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp xanh, các doanh nghiệp khởi nghiệp khởi nghiệp xanh mong muốn có thêm chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho các dự án khởi nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi hoặc các gói hỗ trợ tài chính xanh, vốn ưu đãi xanh…
Doanh nghiệp cần xây dựng dự án tạo tín chỉ carbon để huy động nguồn lực tài chính khí hậu. Việt Nam có thể giao dịch tín chỉ carbon để tạo ra nguồn tài chính xanh...
Hội thảo “Thúc đẩy đầu tư xanh và thị trường tài chính xanh, hướng tới mục tiêu Net zero tại Việt Nam” với chủ đề “Đột phá trong thu hút đầu tư xanh: Cơ hội cho các lĩnh vực mới” diễn ra tại Quảng Ninh diễn ra vào chiều ngày 15/11/2024 tại Quảng Ninh...
Hội nghị toàn cầu biến đổi khí hậu COP29 sẽ thảo luận 7 trọng tâm lớn, trong đó có thích ứng với biến đổi khí hậu, tổn thất thiệt hại, giảm phát thải khí nhà kính, các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon; tài chính khí hậu...
Mặc dù ở góc độ trung ương đã xác định rõ các mục tiêu, chỉ tiêu về định hướng xanh nhưng ở cấp độ địa phương và doanh nghiệp, nhận thức về tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh chưa đồng đều. Nguồn lực thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh chưa rõ ràng. Để thúc đẩy tiến trình chuyển đổi xanh, hướng đến đạt các mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, đại biểu Quốc hội đề xuất 3 giải pháp quan trọng...