“8 gói trừng phạt mà EU đã đưa ra đến nay đã gây ra tác động nặng nề với Nga và giờ đây chúng tôi muốn gia tăng áp lực với họ thông qua gói trừng phạt thứ 9”...
Theo một báo cáo nội bộ của điện Kremlin, Nga có thể đối mặt một cuộc suy thoái kéo dài và sâu sắc khi tác động của các biện pháp trừng phạt của Mỹ và châu Âu lan rộng và làm hạn chế các lĩnh vực mà nền kinh tế nước này phụ thuộc vào trong nhiều năm qua...
Dù là một trong những “thành luỹ” cuối cùng của hoạt động khai mỏ than ở châu Âu, Ba Lan đang ở trong tình trạng thiếu than đột ngột và chưa từng có tiền lệ do không còn tiếp tục nhập khẩu than từ Nga...
“Có lẽ đây là một trong những turbine nổi tiếng nhất thế giới”, CEO của Siemens Energy nói và cho rằng không có lý do gì để Nga không nhận lại turbine này...
Theo nhà kinh tế học hàng đầu thế giới từng đoạt giải Nobel Paul Krugman, các biện pháp trừng phạt đối với Nga dường như đã mang lại hiệu quả đáng kinh ngạc, chỉ là theo cách nằm ngoài kỳ vọng ban đầu...
Nỗ lực này phản ánh thách thức mà Washington và đồng minh đang phải đối mặt giữa lúc họ vừa muốn gia tăng sức ép lên Nga vừa muốn hạn chế tổn thất cho nền kinh tế toàn cầu vốn có sự phụ thuộc lớn vào nguồn hàng hoá cơ bản do Nga cung cấp...
Động thái trên được đưa ra trong bối cảnh quan hệ Nga – Nhật đang căng thẳng sau khi Tokyo tham gia cũng Mỹ và nhiều quốc gia phương Tây áp đặt trừng phạt đối với Moscow vì cuộc chiến tranh ở Ukraine...
Sự trừng phạt này được cho là sẽ đặt ra thách thức mới cho ngân sách và nền kinh tế Nga, nhưng cũng gây ra những tổn thất không hề nhỏ đối với chính châu Âu, thậm chí cả thế giới...
Các công ty bị trừng phạt bao gồm một loạt công ty năng lượng phương Tây như Gazprom Germania GmbH, Gazprom Schweiz AG, Gazprom Marketing & Trading USA Inc, Vemex, Wingas, EuRoPol GAZ…
Tâm điểm của gói trừng phạt mới của EU là đề xuất các nước thành viên EU dừng nhập khẩu dầu thô của Nga trong vòng 6 tháng và sẽ không mua thêm sản phẩm dầu tinh chế từ Nga vào cuối năm nay...
Nhiều công ty năng lượng khác ở châu Âu được cho là cũng đang chuẩn bị để hành động tương tự Uniper vì lo ngại bị Nga cắt khí đốt như Moscow đã làm đối với hai nước Bulgaria và Ba Lan...
Động thái này của Moscow đẩy căng thẳng giữa Nga với phương Tây lên một nấc cao mới. Việc Nga đòi thanh toán bằng Rúp không chỉ đe doạ nguồn cung năng lượng của EU mà còn giúp củng cố sức mạnh cho đồng Rúp trong bối cảnh chiến tranh...
Nga bị cho là đã phá vỡ điều khoản hợp đồng của hai lô trái phiếu, theo đó nhích thêm một bước nữa tới vụ vỡ nợ cấp quốc gia lần đầu tiên trong khoảng 1 thế kỷ của nước này – hãng tin Bloomberg cho hay...