Việc số hoá trong sản xuất dệt may không chỉ giúp doanh nghiệp cắt giảm được chi phí sản xuất mà còn tạo lợi thế cạnh tranh mới cho ngành dệt may Việt Nam...
Hàn Quốc dự kiến sẽ tiếp tục đối mặt với những cơn gió ngược kinh tế vào năm 2023, do ảnh hưởng của xuất khẩu suy yếu và tác động lan truyền tích lũy của việc thắt chặt chính sách tiền tệ từ Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc trong năm 2022.
Ông Hong Sun - Chủ tịch Hội doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam nêu quan điểm, chúng tôi rất khâm phục khả năng văn học của lãnh đạo các tỉnh. Bây giờ không chỉ cần lãnh đạo các địa phương nỗ lực mà các nhân viên, cấp dưới cũng phải nỗ lực làm việc, tiếp nhà đầu tư trực tiếp. Nếu thông điệp với hứa hẹn tốt nhưng cán bộ, công nhân viên cấp dưới không làm thì rất khó…
Hiện nay, việc thu hút doanh nghiệp đến từ Hàn Quốc là ưu tiên của nhiều địa phương. Doanh nghiệp Hàn Quốc được đánh giá cao về việc chấp hành pháp luật, bảo vệ môi trường cũng như quyền lợi của người lao động. Tại sự kiện “Gặp gỡ Hàn Quốc khu vực Bắc Bộ năm 2023”, các địa phương như Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương đều bày tỏ mong muốn có thêm những doanh nghiệp lớn tới từ đất nước "Kim Chi"...
Sự lệch pha cung cầu, giá vốn bất hợp lý, giải quyết tranh chấp và đạo lý hành xử phản cảm là những nguyên nhân tạo nên những lệch lạc không đáng có đối với cho vay tiêu dùng, thậm chí gây nhức nhối trong đời sống xã hội, không chỉ ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh mà còn vi phạm tính tuân thủ luật pháp...
Trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam / VnEconomy, Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI cho rằng quy mô, tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng tiêu dùng tại Việt Nam vẫn chưa đạt kỳ vọng bởi nhiều quy định “bóp nghẹt” sự phát triển của lĩnh vực này. Dịch vụ đòi nợ thuê cũng bị cấm nhiều năm nay khiến việc nợ xấu tăng mạnh, việc đòi nợ ngày càng trở nên khó khăn và dẫn đến nhiều biến tướng...
Theo giới phân tích, thị trường tài chính tiêu dùng còn nhiều dư địa tăng trưởng bởi quy mô dư nợ vay tiêu dùng của Việt Nam mới chỉ chiếm khoảng 27,17% GDP so với tỷ lệ trung bình 60-70% GDP của các nước trong khu vực châu Á. Tuy nhiên, trước khi đánh thức tiềm năng, cần gia cố cơ sở hạ tầng cho thị trường, bao gồm ba vấn đề: hành lang pháp lý chặt chẽ liên quan đến lãi suất cho vay, thu hồi nợ và hệ thống chấm điểm tín dụng cá nhân đủ tiêu chuẩn…
Chỉ trong một thời gian ngắn, hai ngân hàng lớn ở Mỹ và một ngân hàng Thụy Sỹ chính thức phá sản. Kéo theo đó là cuộc tháo chạy của người gửi tiền khiến các bên liên quan phải nhập cuộc giải quyết hậu quả. Nguyên nhân đổ vỡ và cách thức các quốc gia này xử lý sự cố là những vấn đề Việt Nam cần quan tâm và tham khảo; nhất là vấn đề rạch ròi giữa chức năng ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư....
Doanh nghiệp Hàn Quốc đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp tại Vĩnh Phúc sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí san lấp mặt bằng vì đại đa số các khu vực quy hoạch xây dựng khu công nghiệp có địa chất ổn định, nền đất tốt. Hiện nay vấn đề tìm nguồn vật liệu san lấp đang rất khó khăn ở hầu hết các tỉnh…
Bên cạnh việc trả nợ đúng cam kết của đại đa số người vay thì hiện tại, bên cho vay đang đối mặt với tình trạng người vay chây ỳ, thậm chí cố ý “bùng nợ”. Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy đã có cuộc trao đổi với luật sư Nguyễn Thanh Hà, Đoàn Luật sư TP. Hà Nội về vấn đề này...