Nội dung này được đề cập tại Nghị định 44/2025/NĐ-CP về quản lý lao động, tiền lương, thù lao và tiền thưởng trong doanh nghiệp Nhà nước, có hiệu lực từ ngày 15/4/2025…
Về tiền lương của người lao động và Ban điều hành trong doanh nghiệp Nhà nước, Bộ Nội vụ đề xuất quy định xác định quỹ tiền lương thông qua mức lương bình quân; đơn giá tiền lương ổn định và đối với một số trường hợp, tạm ứng, dự phòng...
Thủ tướng yêu cầu các doanh nghiệp Nhà nước tiên phong trong việc tăng tốc, bứt phá tăng trưởng kinh tế, góp phần đưa nền kinh tế tăng trưởng hai con số, phát triển nhanh và bền vững…
Trong Chỉ thị ngày 21/3, Thủ tướng Chính phủ đưa ra một số yêu cầu với các tập đoàn, tổng công ty và doanh nghiệp nhà nước để góp phần tăng trưởng kinh tế hai con số, phát triển đất nước nhanh và bền vững...
Theo Nghị định mới ban hành của Chính phủ, mức tiền lương của Tổng giám đốc, giám đốc trong doanh nghiệp Nhà nước tối đa không vượt quá 10 lần so với mức tiền lương bình quân của người lao động...
Cho rằng khu vực doanh nghiệp Nhà nước đang nắm giữ tài sản gần 4 triệu tỷ đồng, sở hữu nguồn vốn chiếm 20,5% khu vực doanh nghiệp, tạo ra lợi nhuận trước thuế chiếm 23,9%... Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh khu vực cần phải đạt tăng trưởng từ 8% trở lên. Do đó, cần phải thay đổi tư duy, cách làm để huy động nguồn lực vào tăng trưởng…
Thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho thấy nhờ được bảo đảm quyền tự chủ cho doanh nghiệp trong việc quyết định thang, bảng lương, quỹ tiền lương, tiền lương của người lao động trong doanh nghiệp Nhà nước tăng ổn định, theo hiệu quả kinh doanh, cải thiện từ 8 - 10%/năm...
Việc sửa Luật Quản lý và Đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp là rất cần thiết, phân định rõ quyền, trách nhiệm giữa quản lý của cơ quan đại diện chủ sở hữu với quản trị của doanh nghiệp, để tạo một cơ chế quản lý mới, thông thoáng cho các doanh nghiệp nhà nước, đồng thời tạo cơ chế phù hợp để quản lý hiệu quả vốn của nhà nước đã đầu tư vào doanh nghiệp theo nguyên tắc ở đâu có tiền nhà nước đầu tư thì ở đó phải có cơ chế quản lý theo dõi...
Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và dự án Luật Công nghiệp công nghệ số là hai dự án luật rất quan trọng trong bối cảnh hiện nay của đất nước ta nên tinh thần phải thay đổi tư duy, bởi tư duy là nguồn lực, là tầm nhìn, là động lực…
Một trong những vấn đề thường xuyên được đặt ra trong các cuộc thảo luận liên tục về doanh nghiệp nhà nước là không được đồng nhất vốn và tài sản của doanh nghiệp là vốn, tài sản của Nhà nước...
Tạo ra các động lực tăng trưởng và không gian tăng trưởng mới cho doanh nghiệp nhà nước là mục đích được đặt ra cho Dự án Luật Quản lý và Đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Để đạt được điều này, doanh nghiệp cần được phân cấp, phân quyền với các quy định, quy chế rõ ràng...
Sau 9 tháng của năm 2024, nhiều doanh nghiệp trực thuộc Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước cán đích sớm về lợi nhuận và số nộp ngân sách nhà nước. Lợi nhuận trước thuế của 19 tập đoàn, tổng công ty nhà nước đạt 50.360 tỷ đồng, vượt 20% kế hoạch năm...
Hiện đang có sự chênh lệch khá lớn tiền lương, nhất là tiền lương của người quản lý giữa các doanh nghiệp ở ngành nghề, lĩnh vực khác nhau. Ngành sản xuất, công nghiệp, tiền lương bình quân của người quản lý khoảng 40 - 50 triệu đồng/tháng, trong khi ở các ngành ngân hàng tài chính khoảng 100- 120 triệu đồng/tháng...
Từ đầu năm đến hết tháng 8/2024, tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa hề có tiến triển, con số thực hiện thoái vốn nhà nước tại 5 doanh nghiệp thu về chỉ 157 tỷ đồng...
Hiện 02 tổng công ty gồm: Tổng công ty Giấy Việt Nam, Tổng công ty Cà phê Việt Nam cùng 95/256 công ty nông, lâm nghiệp tại 24 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chưa hoàn thành công tác sắp xếp, đổi mới. Lãnh đạo Chính phủ đề nghị các địa phương, đơn vị hoàn thành rà soát, trình phương án trước ngày 31/10/2024...
Khi sửa đổi, bổ sung, hoặc xây dựng, ban hành mới thang lương, bảng lương, phụ cấp lương, công ty phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở. Đồng thời, cần được công khai trước khi thực hiện...
Chiều 15/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước tham gia đóng góp, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế...
Tính đến tháng 4/2024, có 85 doanh nghiệp nhà nước được cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp. Trong khi đó, tiến trình cổ phần hoá vẫn “dậm chân tại chỗ”, còn thoái vốn 4 doanh nghiệp thu về 149,2 tỷ đồng...
Sau hơn 40 năm không ngừng cải cách sâu rộng, các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc đã thay đổi hoàn toàn, hội nhập sâu sắc với nền kinh tế thị trường và phát triển trở thành các doanh nghiệp nhà nước mới, hiện đại, thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế thị trường...