Ngoại trừ Chứng khoán, còn một nhóm ngành khác được đánh giá hưởng lợi nếu thị trường chứng khoán Việt Nam được FTSE Russell đưa lên thị trường mới nổi...
Nghiên cứu đề xuất sửa đổi Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa. Phấn đấu trong năm 2025, tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào GDP đạt 51-52%; tăng tỷ trọng thu ngân sách nhà nước từ kinh tế tư nhân trong tổng thu ngân sách nhà nước; tăng hiệu quả giải quyết việc làm và năng suất lao động...
Hội nghị do Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi chủ trì, cùng sự tham dự của Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Vũ Thị Chân Phương, đặc biệt là có sự diện diện của gần 60 đại biểu đại diện cho các tổ chức xếp hạng thị trường, tổ chức quốc tế, quỹ đầu tư quốc tế tại Hồng Kong và khu vực.
Bộ Tài chính, UBCKNN đã tổ chức nhiều buổi làm việc, trao đổi, đối thoại với các tổ chức tài chính và xếp hạng quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), MSCI, FTSE Russell, Hiệp hội Lưu ký toàn cầu (AGC), Hiệp hội các Thị trường Tài chính và Ngành chứng khoán Châu Á (ASIFMA); các tổ chức này đều đánh giá cao những nỗ lực cải cách của Việt Nam.
Nếu như trước đây nhà đầu tư nước ngoài biết đến Việt Nam có Hà Nội, Tp.HCM để du lịch và làm ăn thì gần đây họ thấy ở Việt Nam không có nhiều yếu tố mới và thú vị để thu hút sự quan tâm của họ. Trong khi nhiều thị trường khác có điều đó...
Mặc dù việc nâng hạng phụ thuộc rất lớn vào quyết định của các tổ chứ xếp hạng, tuy nhiên Chính phủ, Bộ Tài chính, cơ quan quản lý và các đơn vị liên quan đã và đang nỗ lực rất lớn để lộ trình nâng hàng chứng khoán Việt Nam sớm được thực hiện...
Kể từ tháng 9/2018, FTSE đã xếp Việt Nam vào danh sách cân nhắc (watching list) để vào nhóm Thị trường mới nổi hạng hai (Secondary Emerging Market) và cho đến nay vẫn chưa có thay đổi gì...