Nhà Vua và Hoàng Hậu đã có chuyến thăm đến trường Bakery School Việt Nam của tập đoàn Puratos, thể hiện cam kết của Hoàng gia Bỉ đối với sự phát triển cộng đồng tại Việt Nam...
Trả lời VnEconomy bên lề Diễn đàn năng lượng xanh Việt Nam 2025, đại diện doanh nghiệp đầu tư năng lượng tái tạo nhận định rằng Chính phủ cần nhanh chóng ban hành các thủ tục và quy trình pháp lý nếu muốn nhà đầu tư nước ngoài rót vốn vào các dự án điện gió ngoài khơi của Việt Nam...
Trong cuộc trao đổi với báo chí bên lề sự kiện Amway Expo 2025 tại TP.HCM, ông Luke Nieuwenhuis, Giám đốc Kinh doanh toàn cầu, Chủ tịch Khu vực Đông Nam Á, Ấn Độ của Tập đoàn Amway, đã khẳng định cam kết phát triển bền vững không chỉ là xu hướng mới mà là giá trị cốt lõi đã được Amway theo đuổi trong nhiều năm tại Việt Nam.
Nhiều doanh nghiệp đã coi kinh doanh xanh là chiến lược cạnh tranh, đặc biệt là các tập đoàn lớn và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang tích cực chuyển đổi sang mô hình kinh tế carbon thấp...
Thỏa thuận Xanh của EU (EU Green Deal- EGD) đại diện cho một trong những chính sách bền vững tham vọng nhất trong lịch sử hiện đại, tái định hình bối cảnh kinh doanh không chỉ trong Liên minh châu Âu (EU) mà còn trên phạm vi toàn cầu. Đối với nhiều doanh nghiệp, EGD không chỉ là một bước đi chiến lược mà còn là hình mẫu cho quá trình chuyển đổi hướng tới phát thải ròng bằng 0, đồng thời là "vườn ươm" cho các phương thức kinh doanh bền vững...
Thủ tướng yêu cầu các doanh nghiệp Nhà nước tiên phong trong việc tăng tốc, bứt phá tăng trưởng kinh tế, góp phần đưa nền kinh tế tăng trưởng hai con số, phát triển nhanh và bền vững…
Tiêu chí môi trường và việc xác nhận đối với dự án đầu tư được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh khi ra đời sẽ là bước tiến quan trọng trong việc xác định thế nào là một dự án xanh, thúc đẩy tài chính xanh tại Việt Nam, đặt nền tảng pháp lý cho việc cấp tín dụng xanh và phát hành trái phiếu xanh đối với các dự án đầu tư đáp ứng tiêu chí môi trường...
Bên cạnh cơ hội lớn từ xu hướng tự động hóa và tái chế, ngành bao bì, nhựa và cao su đang đối mặt với những thách thức lớn từ việc tiêu thụ nhựa ngày càng gia tăng kéo theo vấn đề về rác thải nhựa và nhu cầu tái chế bền vững…
Giữ nguyên tiến độ phát triển điện gió ngoài khơi giúp đảm bảo an ninh năng lượng, khai thác tối đa tiềm năng xuất khẩu. Hiện có nhiều nhà đầu nước ngoài đang quan tâm đến các dự án điện gió Việt Nam, tạo động lực thúc đẩy ngành năng lượng tái tạo và thu hút nguồn vốn FDI …
Thành công của các nhóm công tác PSAV, bao gồm lúa gạo, cà phê, hồ tiêu và gia vị, hóa chất nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản và đặc biệt là rau quả, là minh chứng cho sự hợp tác hiệu quả trong huy động nguồn lực, ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển hiệu quả và bền vững chuỗi giá trị các mặt hàng nông sản…
Costa Rica ghi dấu ấn trên bản đồ xanh thế giới với năng lượng tái tạo, bảo tồn thiên nhiên và phát triển ngành du lịch sinh thái. Quốc gia này tạo ra hơn 99% điện năng từ các nguồn tái tạo, chủ yếu là thủy điện, năng lượng gió, mặt trời và địa nhiệt. Đây cũng là quốc gia duy nhất trên thế giới đã thành công trong việc đảo ngược nạn phá rừng…
ESG và chuyển đổi số sẽ là hai chiến lược cộng hợp để phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Theo chuyên gia, nếu ESG tạo ra lực kéo thì chuyển đổi số tạo ra lực đẩy...
Chính sách định giá carbon giúp các doanh nghiệp không chỉ tối ưu hóa chi phí mà còn đáp ứng được kỳ vọng, nhu cầu về môi trường của khách hàng và nhà đầu tư… Doanh nghiệp có chiến lược thích ứng sớm, tiếp cận chính sách định giá carbon một cách chủ động sẽ mang lại nhiều giá trị.
Theo Nghị định số 35/2025/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Môi trường, từ ngày 1/3/2025, Bộ Nông nghiệp và Môi trường có 30 đơn vị sau khi sắp xếp, hợp nhất...
Chính sách định giá carbon giúp các doanh nghiệp không chỉ tối ưu hóa được chi phí mà còn đáp ứng được kỳ vọng, nhu cầu về môi trường của khách hàng và nhà đầu tư…
Việt Nam sẽ vận hành thí điểm sàn giao dịch carbon trong nước từ tháng 6/2025 đến hết năm 2028, trước khi hoạt động chính thức từ năm 2029. Việc thành lập và phát triển thị trường carbon tại Việt Nam đang mở ra nhiều cơ hội...
Kinh tế xanh (Green economy) là nền kinh tế ít carbon, giảm thiểu mối nguy hại đến môi trường cũng như tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên. Với chủ trương "không hy sinh tiến bộ, công bằng xã hội và môi trường để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần", Việt Nam xác định tăng trưởng xanh phải góp phần thúc đẩy cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nhằm đạt được thịnh vượng về kinh tế, bền vững môi trường và công bằng xã hội; hướng tới nền kinh tế xanh, trung hòa carbon và đóng góp vào mục tiêu giảm sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu...
Không chỉ thúc đẩy sự phát triển của các mô hình nông nghiệp bền vững, công nghệ nông nghiệp còn tăng năng suất, giảm thiểu lãng phí, từ đó bảo đảm nguồn cung thực phẩm ổn định và bền vững...
Các nước đang phát triển thiếu khoảng 4.000 tỷ USD mỗi năm để có thể hoàn thành các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) vào năm 2030, trong khi đầu tư mới cho phát triển bền vững đã giảm hơn 10% trong năm 2023 và có xu hướng giảm dần. Do đó, cần thiết phải ưu tiên nguồn lực cho những "vùng trũng" trong triển khai các SDG; chú trọng hợp tác tài chính toàn diện, tài chính cho phát triển, hỗ trợ các quốc gia đang phát triển, chậm phát triển, nâng cao năng lực thực hiện cam kết tăng trưởng xanh...