Doanh nghiệp cần xây dựng dự án tạo tín chỉ carbon để huy động nguồn lực tài chính khí hậu. Việt Nam có thể giao dịch tín chỉ carbon để tạo ra nguồn tài chính xanh...
Trong khuôn khổ Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh 2024 (GEFE 2024), Chủ tịch Ủy ban châu Âu cho biết EU sẽ hỗ trợ Việt Nam trong việc đem đến các khoản đầu tư chất lượng, hướng đến xây dựng khu vực trung hòa carbon vào nằm 2050…
Cải thiện hệ thống thị trường carbon của Việt Nam không chỉ giải quyết những thách thức mà còn tăng cường khả năng cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam...
Để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, ngành lâm nghiệp đóng vai trò cốt lõi trong việc cân bằng giữa phát thải và hấp thụ khí nhà kính...
Mặc dù lộ trình vận hành chính thức của cơ chế CBAM đang tới gần nhưng còn nhiều luồng thông tin không chính thống, chưa chuẩn xác khiến doanh nghiệp hiểu chưa đủ và chưa đúng về CBAM. Điều này dẫn đến việc áp dụng các giải pháp chuyển đổi sản xuất kinh doanh chưa phù hợp, gây lãng phí nguồn lực.…
Ngay trong lần đầu tiên đến thăm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bà Sherman, tân Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam, đã thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc hợp tác, hỗ trợ Chính phủ Việt Nam giải quyết các ưu tiên về phát triển nông nghiệp bền vững. Đặc biệt, bà nhấn mạnh cam kết của WB trong việc mua tín chỉ carbon ngành lúa gạo với cơ chế chi trả dựa trên kết quả giảm phát thải…
Cần có chiến lược quản lý thị trường tín chỉ carbon đang nổi ở Việt Nam và dùng lợi nhuận có được từ hoạt động mua bán tín chỉ để thúc đẩy bền vững về môi trường...
Tốc độ sinh trưởng của rong biển cao gấp 30-60 lần so với các loài thực vật trên đất liền, vì vậy hấp thụ khí cacbonic nhiều gấp 2,4 lần so với cây cối trên đất liền. Chương trình “Blue Ocean – Blue Foods” – Hành trình xây dựng bể chứa carbon ngành thủy sản sẽ được triển khai với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện môi trường biển và phát triển sinh kế cộng đồng…
Bộ Tài chính đề xuất miễn thuế nhiều khoản thu nhập từ chuyển nhượng tín chỉ carbon lần đầu, thu nhập từ tiền lãi trái phiếu xanh; thu nhập từ chuyển nhượng trái phiếu xanh lần đầu...
Cùng với nhiều tỉnh thành khu vực miền Trung - Tây Nguyên, thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam đang hoàn thiện hồ sơ trình các cơ quan chức năng xây dựng đề án bán tín chỉ carbon rừng ra thế giới...
Để bảo đảm thực hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính đến năm 2030 theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) và đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính của các lĩnh vực; phát triển thị trường carbon và các cơ chế quản lý tín chỉ carbon là rất cấp thiết...
Việt Nam đã cam kết sẽ phấn đấu giảm nhanh lượng phát thải khí nhà kính đến 43,5% vào năm 2030 và 0% vào năm 2050. Tuy nhiên, trước áp lực gia tăng từ các quy định liên quan đến môi trường ngày càng khắt khe của các nước phát triển đang hối thúc Chính phủ cũng như doanh nghiệp Việt Nam phải nhập cuộc nhanh, mạnh mẽ hơn nữa trong chuyển đổi xanh và phát triển bền vững...
Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác carbon Lâm nghiệp (FCPF) của Ngân hàng Thế giới. Đây là khoản chi trả đơn lẻ lớn nhất từng có từ Quỹ FCPF cho các kết quả giảm phát thải đã được xác minh và chất lượng cao…
Không đợi đến năm 2025 – khi Việt Nam thành lập và vận hành thí điểm sàn giao dịch tín chỉ carbon, thời điểm hiện tại, nhiều doanh nghiệp đã quan tâm đến việc tạo tín chỉ carbon để trung hòa phát thải, yêu cầu tất yếu để tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu...
Việt Nam được coi là nước có tiềm năng lớn về nguồn cung ứng tín chỉ carbon. Theo tính toán, chỉ riêng ngành nông nghiệp có thể đạt 57 triệu tín chỉ carbon mỗi năm, tương đương 57 triệu tấn CO2 được hấp thụ...