Tỷ lệ nợ hình thành xấu thấp, thu nhập ngoài lãi phục hồi và việc kiểm soát tốt chi phí rủi ro tín dụng sẽ các các động lực cho sự phát triển ổn định của ngành ngân hàng nửa cuối năm 2022...
Việc trích lập dự phòng các khoản nợ cơ cấu trong những quý liền trước, đi cùng hoạt động đẩy mạnh nguồn tiền gửi không kỳ hạn là các yếu tố giúp ngành ngân hàng giữ đà tăng trưởng...
Ngân hàng Nhà nước quy định các nội dung cụ thể, chi tiết các giải pháp theo từng nhóm/khối để thực hiện Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025”...
Trong bối cảnh nợ xấu bắt đầu phình to, việc Quốc hội chấp thuận gia hạn Nghị quyết 42/2017/QH14 được giới chuyên môn đánh giá là “bàn đạp” để hoàn thiện pháp lý về xử lý nợ xấu...
Tại Nghị quyết kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã chính thức cho phép kéo dài hiệu lực của Nghị quyết 42 đến 31/12/2023. Cùng đó giao Chính phủ nghiên cứu, đề xuất luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm; rà soát sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng và trình Quốc hội xem xét, chậm nhất tại Kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023). Như vậy, kể từ ngày Nghị quyết Quốc hội được ban hành, Chính phủ có chưa đầy một năm để tập dượt cũng như hoàn thiện khung khổ pháp lý về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng...
Đứng dưới góc độ ngân hàng thương mại trực tiếp xử lý nợ xấu, một số ý kiến chỉ ra hai vướng mắc lớn cần được tháo gỡ sau 5 năm thí điểm xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42, đó là quyền thu giữ tài sản đảm bảo và việc bán nợ xấu, tài sản đảm bảo.
Những yếu tố rủi ro, bất định như đại dịch Covid-19 còn khó lường; địa chính trị phức tạp (nhất là chiến sự Nga-Ukraina); Trung Quốc tăng trưởng chậm lại; giá cả, lạm phát tăng; tăng lãi suất; rủi ro tài chính, an ninh năng lượng tăng; lợi nhuận biên của doanh nghiệp còn bị thu hẹp… là các yếu tố chính tác động đến nợ xấu tại Việt Nam năm 2022 và các năm tiếp theo...
Vào lúc 9h ngày 13/7/2022, Đối thoại chuyên đề: “Hoàn thiện pháp lý về nợ xấu sau khi Nghị quyết 42 kết thúc thí điểm” do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức sẽ được phát trực tuyến trên VnEconomy.vn và FanPage VnEconomy...
Vào lúc 9h ngày 13/7/2022, Đối thoại chuyên đề: "Hoàn thiện pháp lý về nợ xấu sau khi Nghị quyết 42 kết thúc thí điểm" do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức sẽ được phát trực tuyến trên VnEconomy.vn và FanPage VnEconomy...
Tới đây, nợ xấu do Covid-19 gây ra sẽ dần lộ diện nhưng việc chủ động trích lập dự phòng rủi ro của các ngân hàng khiến cho những lo lắng sẽ giảm dần...
Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng được nhiều người ví von là “thượng phương bảo kiếm” để tổ chức tín dụng thực thi quyền đòi nợ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, dù nắm trong tay “thanh bảo kiếm” nhưng việc đòi nợ không dễ dàng...
Qua thảo luận, mặc dù đồng tình với đề xuất của Chính phủ về việc kéo dài thời hạn thực thi Nghị quyết 42/2017/QH14, tuy nhiên nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế này để việc gia hạn giúp nâng cao hiệu quả xử lý nợ...
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng vừa gửi đến các đại biểu Quốc hội báo cáo một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, trong đó có việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về cơ cấu lại các tổ chức tín dụng, xử lý các ngân hàng thương mại yếu kém gắn với xử lý nợ xấu...