Một chuyên gia kinh tế hàng đầu vừa cảnh báo rằng cơn sốt trí tuệ nhân tạo (AI) hiện nay đang tạo ra một “bong bóng” tài chính có thể gây thiệt hại lớn hơn cả thời kỳ bong bóng dot-com cách đây hơn 20 năm…
Thị trường tiền điện tử chính thức cán mốc kỷ lục 4.000 tỷ USD. Sức tăng được cho là đến nhiều yếu tố như hành lang pháp lý ngày càng rõ ràng hay các tổ chức tài chính đổ mạnh đầu tư…
Một số nền tảng giao dịch đang mở ra cách tiếp cận đầu tư mới, cho phép người dùng mua các phiên bản mã hóa tương tự tiền điện tử của cổ phiếu từ những cái tên đình đám như SpaceX hay OpenAI…
Theo Nghị quyết của Quốc hội về phát triển trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam, Trung tâm tài chính quốc tế của Việt Nam đặt tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, trong đó thử nghiệm có kiểm soát tài sản số, phát triển cơ chế thử nghiệm (sandbox)…
Lần đầu tiên tại Việt Nam có sự hợp tác giữa các bên bao gồm các tổ chức tài chính và công nghệ chuỗi khối nội địa, nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây toàn cầu…
Việc hoàn thiện hành lang pháp lý, luật hóa tài sản số là tiền đề quan trọng đưa Việt Nam ghi dấu trên bản đồ công nghệ toàn cầu, cơ hội phát triển công nghệ số, bên cạnh những thách thức về nhận diện, cảnh báo lừa đảo tài chính…
Luật Công nghiệp công nghệ số đã quy định cụ thể hơn một số nội dung cốt lõi trong quản lý nhà nước về tài sản số bao gồm việc tạo lập, phát hành, lưu trữ, chuyển giao, xác lập quyền sở hữu tài sản số; quyền, nghĩa vụ của các bên đối với hoạt động có liên quan đến tài sản số; biện pháp bảo đảm an toàn thông tin, an ninh mạng; phòng, chống rửa tiền; điều kiện kinh doanh với cung cấp dịch vụ tài sản mã hóa…
Lần đầu tiên, tài sản số, tiền số, tiền mã hóa được đưa vào danh mục công nghệ chiến lược bên cạnh hạ tầng mạng Blockchain và hệ thống truy xuất nguồn gốc thuộc nhóm công nghệ Blockchain…
Đà Nẵng đã phê duyệt cơ chế thử nghiệm có kiểm soát cho một dự án thanh toán bằng stablecoin, mô hình này cho phép khách quốc tế du lịch đến thành phố có thể thanh toán bằng tiền số USDT…
Thảo luận tại hội trường chiều 9/5 về dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số, liên quan quy định về tài sản số, đại biểu Quốc hội Đồng Ngọc Ba cho rằng cần phân biệt rõ hơn 3 nhóm tài sản số gồm: tài sản ảo, tài sản mã hóa và các tài sản số khác...
Cơ quan Quản lý Tài chính Vương quốc Anh (FCA) thông báo sẽ áp đặt các biện pháp hạn chế mới nhằm ngăn khách hàng sử dụng thẻ tín dụng và các hình thức vay mượn để mua tài sản tiền điện tử…
Hơn 20 sàn giao dịch tài sản mã hóa quốc tế đang hoạt động tại Việt Nam, thu hút hàng chục triệu nhà đầu tư và tạo ra giá trị giao dịch lên đến hàng trăm tỷ USD mỗi năm, bất chấp chưa có quy định pháp lý rõ ràng…
Cục Thuế (Bộ Tài chính) cho biết trường hợp pháp luật chuyên ngành về tài sản số xác định rõ được bản chất và cho phép kinh doanh, mua bán như là một loại tài sản, sẽ phải thực hiện nghĩa vụ thuế theo các quy định của pháp luật về thuế…
Cơ quan tiền tệ Singapore (MAS) và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SBV) vừa đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc hợp tác quản lý thị trường vốn và tài sản số…
Bitcoin và các đồng tiền điện tử khác liên tục lập đỉnh giá mới trong những tháng vừa qua. Bất chấp pháp luật Việt Nam chưa công nhận các loại tiền điện tử là phương tiện thanh toán hợp pháp, thực tế hoạt động mua bán vẫn diễn ra rất sôi động...
Hồng Kông mới đây đã cấp phép thêm 4 sàn giao dịch tiền điện tử, nâng tổng số công ty tài sản số được cấp phép lên 7 công ty trong bối cảnh giá Bitcoin tăng vọt...
“Khi tài sản số được chính thức định nghĩa và điều chỉnh bởi Luật Công nghiệp công nghệ số sẽ góp phần bảo vệ quyền lợi người dùng, giảm thiểu rủi ro, thúc đẩy kinh tế số, thu hút đầu tư, tăng cường đổi mới sáng tạo…”