Đầu tháng 11, Cục Văn hóa Nhật Bản cho biết UNESCO đang xem xét công nhận kỹ thuật nấu rượu sake của Nhật Bản là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới vào đầu tháng sau…
Dù chịu nhiều ảnh hưởng sau bão số 3, tổng kết 10 tháng năm 2024, hoạt động xuất, nhập khẩu, giao thương biên mậu qua các cửa khẩu của tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Ninh vẫn tăng trưởng tốt...
Xây dựng cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị trở thành "cửa khẩu kiểu mẫu", cửa khẩu đường bộ tiên tiến nhất ASEAN phát triển dựa trên ứng dụng công nghệ cao, có hệ thống giao thông đường bộ hiện đại kết nối với cảng biển, sân bay; hình thành trung tâm thương mại giao thương hàng hóa đường bộ lớn nhất của Việt Nam với các nước ASEAN, Trung Quốc và ngược lại...
Sau gần 20 ngày chính thức triển khai quy định mới, lưu lượng hàng hóa xuất nhập khẩu qua cặp cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị - Hữu Nghị Quan vẫn diễn ra ổn định, thuận lợi...
Thực hiện chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa, thời gian qua các doanh nghiệp tại Thanh Hóa đã cải thiện môi trường sản xuất, kinh doanh theo hướng thông thoáng, minh bạch, thuận lợi; đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ trong sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm...
Cá tra Việt Nam vẫn là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang Mexico. Tính đến 15/7/2024, Mexico nhập hơn 39 triệu USD cá tra từ Việt Nam, tiếp tục duy trì là thị trường nhập khẩu lớn thứ 3 của mặt hàng này…
Nguồn cung nguyên liệu hải sản cho chế biến, xuất khẩu tại Việt Nam hiện nay dựa vào 3 nguồn chính: đánh bắt, nuôi biển và nhập khẩu. Tuy nhiên, do chủng loại hải sản nuôi biển vẫn chưa phong phú, nên phần lớn nguyên liệu vẫn phải phụ thuộc vào đánh bắt. Trong khi đó, các quy định mới liên quan đến khai thác đang khiến ngành thủy sản thêm khó khăn…
Trong 6 tháng đầu năm 2024, hoạt động xuất nhập khẩu, giao thương biên mậu qua các cửa khẩu của tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh đang tăng trưởng tốt. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu phấn khởi vì hàng hóa xuất sang Trung Quốc khá thuận lợi…
Giá cước vận tải biển đã tăng trung bình khoảng 30% trong những tuần qua và dự kiến sẽ còn tăng tiếp trong thời gian tới. Tình hình này không chỉ gây áp lực lớn cho những cơ sở lưu trữ bởi lượng hàng tồn kho cao, mà còn khiến các đơn vị sản xuất “như ngồi trên đống lửa”...
Dư địa tăng trưởng thương mại giữa Việt Nam và vùng Viễn Đông còn rất lớn. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể xem xét tăng khối lượng xuất khẩu các mặt hàng thế mạnh vào thị trường này...
Trung Quốc tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của mặt hàng này với hơn 2,2 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm, tăng trưởng 96% so với cùng kỳ năm trước...
Theo số liệu vừa công bố từ Cục Thống kê thành phố Hải Phòng, 5 tháng đầu năm 2024, nhiều chỉ tiêu kinh tế của thành phố tiếp tục tăng trưởng, chỉ số sản xuất của ngành công nghiệp chế biến tăng 14,4%. Doanh thu cảng biển tăng 17,08% so với cùng kỳ năm 2023…
Hai cửa khẩu có lượng thông quan xe chở hoa quả tươi lớn là cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị và cửa khẩu Tân Thanh đều làm việc cả ngày thứ 7 và Chủ nhật. Các đơn vị chức năng cũng thống nhất với phía Trung Quốc kéo dài thời gian thông quan đến 20h, có cửa khẩu kéo dài đến 21h hằng ngày để nâng cao hiệu suất thông quan...
Để phát triển logistics xanh, nhiều doanh nghiệp được khuyến khích sử dụng bao bì làm từ vật liệu tái chế hoặc dễ phân hủy trong môi trường tự nhiên, từ đó tạo ra môi trường kinh doanh xanh, sản xuất bền vững…
Tiêu dùng Ấn Độ với mức chi tiêu dự kiến sẽ tăng từ 1.500 tỷ USD hiện nay lên gần 6.000 tỷ USD vào năm 2030 đem đến nhiều tiềm năng cho hàng Việt. Đây cũng là thị trường xuất khẩu chính của hoa hồi Việt Nam với tổng kim ngạch đạt 20,3 triệu USD trong 4 tháng đầu năm 2024...
Trong 4 tháng đầu năm 2024, đơn hàng của các doanh nghiệp ngành gỗ và ngành dệt may đang dần có sự cải thiện. Nhiều doanh nghiệp đã ký được đơn hàng đến hết quý 2, thậm chí một số doanh nghiệp đã có đơn hàng đến quý 3/2024...
Sen là sản phẩm đặc thù mang thương hiệu của tỉnh Đồng Tháp, có giá trị kinh tế cao và tiềm năng phát triển du lịch; là 1 trong các ngành hàng chủ lực được xác định trong Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh…
Hàng loạt phương tiện Việt Nam bị lưu giữ tại Trung Quốc mà nguyên nhân chủ yếu là do lái xe không thực hiện đúng trách nhiệm trong việc bảo quản hàng hóa, gây tổn hại hàng hóa trên xe, do hai bên không đạt được thống nhất trong việc bồi thường dẫn đến phương tiện chưa thể xuất, nhập cảnh về Việt Nam...