Cử tri phản ánh hiện nay mức hưởng trợ cấp thất nghiệp vẫn còn thấp, không đảm bảo mức sống tối thiểu của người lao động. Do đó, đề nghị nghiên cứu tăng mức hưởng từ 60% lên bằng mức lương hưu tối đa...
Thực hiện chỉ đạo của Trung ương, trong năm 2025, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tiếp tục rà soát, sắp xếp, kiện toàn, tinh gọn tổ chức bộ máy gắn với tinh giản biên chế...
Sau kiểm tra công tác giải quyết, chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã yêu cầu thu hồi số tiền hàng trăm tỷ đồng về các quỹ bảo hiểm...
Thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho thấy đến nay nhiều địa phương đã đạt tỷ người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội qua tài khoản cá nhân cao, trên 90% như: Hà Nội, Hà Nam, Hà Tĩnh, Hải Phòng...
Hiệp hội Dệt may Việt Nam kiến nghị nghiên cứu sửa đổi quy định theo hướng làm từ đủ 1 tháng đến 24 tháng được hưởng 2 tháng trợ cấp thất nghiệp. Tuy nhiên, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho rằng nếu chỉ đóng 1 tháng mà đã được hưởng trợ cấp này thì không bảo đảm cân đối thu chi Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp...
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) đã bổ sung trường hợp người lao động bị sa thải, bị xử lý kỷ luật, buộc thôi việc sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp, dù trước đó họ đã đóng bảo hiểm thất nghiệp trong suốt thời gian làm việc…
Cho rằng mức hưởng trợ cấp hiện nay chưa đủ bù đắp chi phí cuộc sống cho người lao động trong thời gian thất nghiệp, đại biểu Quốc hội đề nghị tăng mức hưởng từ 60% lên 75%, bằng mức lương hưu tối đa hiện nay…
Trong quý 3/2024, số lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp nhiều nhất thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo. Ngoài ra, còn có nhóm về xây dựng, bán buôn bán lẻ...
Thông qua việc kết nối, xác thực và chuẩn hoá cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm, sẽ đảm bảo mỗi cá nhân chỉ có một mã số bảo hiểm xã hội, một mã thẻ bảo hiểm y tế được bổ sung số định danh cá nhân, căn cước công dân, xác thực đúng với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư...
Theo quy định, mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, song tối đa không quá 5 lần mức lương cơ sở, hoặc lương tối thiểu vùng...
Theo báo cáo của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, từ đầu năm đến đầu tháng 11, toàn quốc có gần 1,1 triệu người nhận bảo hiểm xã hội một lần, giảm gần 7.600 người so với cùng kỳ năm 2023…
Tại dự án Luật Việc làm (sửa đổi) trình Quốc hội, Chính phủ đề xuất linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp. Người lao động và người sử dụng lao động đều sẽ đóng tối đa 1% tiền lương tháng vào Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp, thay vì cố định mức này như luật hiện hành...
10 tháng qua, toàn TP. Hà Nội đã giải quyết việc làm mới cho 196.260 người lao động, vượt so với mục tiêu tạo việc làm cho 165.000 người lao động trong năm 2024...
Đây là các trường hợp người lao động thuộc diện phải tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế nhưng chưa tham gia; hoặc đóng thiếu thời gian...
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, bảo hiểm thất nghiệp là loại hình bảo hiểm ngắn hạn, tính chia sẻ rủi ro cao giữa người có việc làm với người bị mất việc...
8 tháng qua, TP. Hà Nội đã tiếp nhận 51.917 hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp; ra quyết định hưởng bảo hiểm thất nghiệp cho 50.426 người lao động, với số tiền được hỗ trợ trên 1.500 tỷ đồng…
Theo đề xuất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, đây là một trong những trường hợp mới được bổ sung vào nhóm không được hưởng trợ cấp thất nghiệp khi sửa Luật Việc làm...
Góp ý vào dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi), nhiều ý kiến đề xuất không giới hạn thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp tối đa, và thực hiện bảo lưu đối với thời gian còn lại trong trường hợp người lao động tìm kiếm được việc làm mới…
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề xuất cơ chế đặc thù để bảo vệ người lao động, trong trường hợp người sử dụng lao động không còn khả năng đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động…