Xu thế giằng co mạnh của giá vàng phản ánh tâm lý thận trọng của giới đầu tư trong lúc chờ những diễn biến mới của đàm phán thương mại và loạt số liệu kinh tế quan trọng của Mỹ...
Giá vàng thế giới tiếp tục xu hướng biến động mạnh trong vùng phạm vi rộng, tăng hơn 2% trong phiên sáng nay (24/4) tại thị trường châu Á sau khi giảm khoảng 3% trong phiên đêm qua tại thị trường Mỹ...
Trong một môi trường nhiều bất ổn như hiện nay, giá vàng đồng thời hưởng lợi từ nhu cầu phòng ngừa rủi ro và sự suy giảm niềm tin vào nền kinh tế Mỹ cũng như các tài sản Mỹ...
Lực bắt đáy chờ sẵn do nhu cầu phòng ngừa rủi ro còn lớn khiến mức giảm của giá vàng khá hạn chế và nhờ đó, mốc giá tâm lý 3.300 USD/oz được duy trì...
“Giá vàng đang tiếp tục được hỗ trợ bởi đồng USD mất giá trên diện rộng, sự bấp bênh từ các tuyên bố thuế quan, và mối lo suy thoái kinh tế toàn cầu”...
“Các tài sản có độ rủi ro cao hơn đang được mua nhiều hơn, khiến giá vàng giảm khỏi mức đỉnh. Tuy nhiên, môi trường hiện nay vẫn thuận lợi đối với triển vọng tăng giá của vàng”...
Đồng USD đương đầu với áp lực giảm giá dai dẳng trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (14/4), trong khi đồng yên Nhật Bản và euro tiếp tục tăng cao hơn...
Giá vàng thế giới khởi động tuần giao dịch mới vào sáng nay (14/4) trong xu thế giảm đáng kể, cho thấy nhu cầu hiện thực hóa lợi nhuận sau khi giá kim loại quý này lập kỷ lục vào hôm thứ Sáu vừa rồi...
Giá vàng thế giới đã hồi phục mạnh trong phiên giao dịch ngày thứ Ba (8/4), có thời điểm vượt 3.000 USD/oz, nhưng sau đó lại quay đầu giảm và chốt phiên dưới mức tâm lý này do thị trường chứng khoán tiếp tục bán tháo gây áp lực buộc nhà đầu tư huy động tiền mặt...
Mở cửa phiên giao dịch ngày 8/4, tỷ giá tại các ngân hàng thương mại tiếp tục tăng từ 70 đến 100 đồng mỗi USD so với chốt phiên 4/4. Chỉ tính trong 8 ngày từ 1 đến 8/4/2025, tỷ giá ngân hàng tăng 1,09%..
“Vàng giảm giá vì nhà đầu tư cần tiền mặt và muốn nắm giữ các tài sản an toàn khác như đồng franc Thụy Sỹ và yên Nhật giữa bối cảnh thị trường biến động mạnh"...