Bên cạnh kết quả tích cực trong chuyển đổi số và thực hiện Nghị quyết 98, trong năm 2024 thu ngân sách của TP.HCM ước đạt 502.000 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2023, đóng góp khoảng 27% tổng thu ngân sách cả nước…
6 tháng đầu năm 2024, GRDP 6 Thành phố Hồ Chí Minh ước tăng 6,46% so với cùng kỳ. Nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 6 tháng cuối năm, Thành phố đã thành lập tổ chuyên trách, mỗi tuần phải tổ chức rà soát các dự án đầu tư để kịp thời gỡ vướng mắc…
Là vùng kinh tế năng động, dẫn dắt tăng trưởng GDP của cả nước nhiều năm qua song tăng trưởng GRDP của Đông Nam Bộ hiện nay lại đang chậm dần. Vì vậy, theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 sẽ là cơ sở quan trọng để tháo gỡ các điểm nghẽn, khơi thông nguồn lực, giúp Đông Nam Bộ được “bung ra” và phát triển mạnh mẽ.
Tổng cục Thống kê ước tính GRDP quý 1 năm 2024 của TP.HCM tăng 6,54%. Trong đó, tiêu dùng nội địa vẫn là động lực tăng trưởng, doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tăng 12,2% so cùng kỳ. Tuy nhiên, giải ngân đầu tư công của TP.HCM vẫn khó đạt được kế hoạch đề ra…
Tổng sản phẩm trên địa bàn trước đây gặp khó khăn về tính toán, về tư tưởng thành tích, nên tốc độ tăng thường cao hơn cả nước. Lần đầu tiên Tổng cục Thống kê đã công bố tổng sản phẩm trên địa bàn thống nhất cả nước...
Với việc xây dựng 3 hành lang kinh tế, 3 cực tăng trưởng và 1 trục động lực phát triển, Vĩnh Phúc đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP bình quân thời kỳ 2021-2030 đạt từ 10,5-11%/năm và lọt top địa phương có GRDP bình quân đầu người dẫn đầu cả nước…
Quy hoạch tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đến năm 2030 sẽ trở thành động lực phát triển quan trọng của vùng Đông Nam Bộ, trung tâm kinh tế biển quốc gia, hình thành các tổ hợp quy mô lớn về công nghiệp - dịch vụ - đô thị…
Với quyết tâm, nỗ lực của các cấp, ngành và cộng đồng doanh nghiệp, năm 2023, tỉnh Thừa Thiên Huế đã thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, cấp bách; trong đó, tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ hiệu quả các doanh nghiệp, nhà đầu tư triển khai các dự án trọng điểm, nhờ đó kinh tế - xã hội của tỉnh đã phục hồi tích cực...
Nghị quyết số 43-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định 5 lĩnh vực ưu tiên nguồn lực phát triển; trong đó có một lĩnh vực liên quan trực tiếp đến triển khai chuyển đổi số, đó là công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông gắn với nền kinh tế số...
Cơ cấu quy mô nền kinh tế 9 tháng năm 2023 của thành phố Đà Nẵng so với cùng kỳ năm trước tiếp tục có sự dịch chuyển nhẹ giữa 3 khu vực; trong đó, xu hướng khu vực dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn (từ 68,38% của cùng kỳ năm 2022 tăng lên 69,98% trong 9 tháng năm 2023)...
Sáu tháng đầu năm 2023, tuy gặp nhiều khó khăn, song kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng ổn định. GRDP bình quân ước đạt 6,51%, dẫn đầu trong 5 tỉnh/thành Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung, cao hơn mức bình quân chung của cả nước...
Báo cáo của Cục Thống kê thành phố Cần Thơ cho thấy, sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm gặp nhiều khó khăn về thị trường tiêu thụ, về giá chi phí đầu vào của quá trình sản xuất. Vì vậy, tăng trưởng ở khu vực công nghiệp chậm lại và thấp so với cùng kỳ...
Với tốc độ tăng trưởng GRDP 6 tháng đầu năm 2023 ước tính đạt 14,21%, Hậu Giang tiếp tục khẳng định vị trí dẫn đầu khu vực vùng Đồng bằng sông Cửu Long và vươn lên đứng đầu cả nước...
Kinh tế TP.HCM trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm đã có những dấu hiệu tích cực thể hiện quả sự tăng trưởng của sản xuất công nghiệp, sức mua của thị trường dần ổn định, giải ngân vốn đầu tư công khởi sắc…
Mặc dù tăng trưởng GRDP của TP.HCM quý 1/2023 thấp, chỉ đạt 0,7% và đứng thứ 56/63 tỉnh, thành cả nước; nhưng chỉ số sản xuất công nghiệp toàn ngành (IIP) của Thành phố thấp hơn chỉ số bình quân chung cả nước đồng thời mức độ giảm IIP cũng thu hẹp qua từng tháng kể từ đầu năm 2023 đến nay...
Tình hình kinh tế xã hội TP.HCM quý 1/2023 diễn ra trong bối cảnh phải đương đầu với khó khăn nhiều hơn thuận lợi do triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới đang bị đe doạ bởi lạm phát, hệ thống tài chính toàn cầu suy yếu…
Dù tăng trưởng kinh tế đã có nhiều cải thiện sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 26 của Bộ Chính trị song kinh tế Nghệ An vẫn trong tình cảnh “đi trước về sau”, GRDP bình quân đầu người mới đạt 2/3 mức trung bình cả nước…