Nhà đầu tư tiếp tục kỳ vọng thị trường chứng khoán sẽ nối dài đà tăng điểm trước gói hỗ trợ phục hồi và kích thích nền kinh tế đang được Chính phủ xây dựng...
Giả định tăng trưởng lợi nhuận sau thuế ở mức 38% cho năm 2021 và 27% cho năm 2022, chứng khoán Việt Nam đang có mức định giá tương đương 18,2 lần lợi nhuận 2021 và 14,3x lợi nhuận 2022...
Thị trường chứng khoán đã phần nào phản ánh rủi ro giảm giá liên quan đến làn sóng Covid-19 thứ tư. Thị trường hiện đang chuyển hướng tập trung sang câu chuyện phục hồi kết quả kinh doanh trong Q4/21 cũng như triển vọng kinh doanh trong năm tới...
Trạng thái giằng co khá mệt mỏi suốt 4 phiên cuối tuần qua không khiến các chuyên gia bi quan. Việc nhìn chỉ số VN-Index đang được cho là có “nhiễu”, quan trọng là sự phân hóa vẫn đang đem lại hiệu quả lợi nhuận ở nhiều cổ phiếu...
Triển vọng tăng trưởng quý 3 khá ảm đạm, tuy nhiên, ở kịch bản lạc quan mức EPS kỳ vọng sẽ tăng 33% trong năm nay, tương ứng mức P/E dự phóng cuối 2021 khoảng 15,9x. Do vậy, với tầm nhìn đến cuối năm 2021, thị trường đang được định giá ở mức hợp lý và có phần kém hấp dẫn...
Cổ phiếu nhóm ngành vận tải vẫn đang rất nóng, khi nhiều nhận định trên thị trường cho rằng, nhóm này sẽ được hưởng lợi lớn khi nhu cầu vận chuyển đang gia tăng trở lại. Riêng trong tuần qua, những cái tên tăng tốt nhất chủ yếu thuộc về nhóm này như VOS, STG, VNL, HAH, MHC...
Tại buổi tọa đàm Nhận diện cơ hội thị trường chứng khoán nửa cuối năm 2021, có chuyên gia cho rằng thị trường cơ bản đã tạo đáy sau nhịp giảm 13%. Nếu dịch bệnh được khống chế trong tháng 8, 9, thị trường có thể lên 30-40%, cuối năm nay VN-Index có thể đạt 1.600 - 1.700 điểm...
Sức ép giảm giá quá lớn từ đại đa số cổ phiếu, trong đó đặc biệt là các mã ngân hàng, tiếp tục khiến thị trường đỏ lửa cả phiên sáng. Khoảng 30 phút cuối VN-Index đang “ngóc” lên nhờ lực kéo của vài mã trụ...
Thị trường bị bán tháo mạnh hơn trong phiên chiều khi liên tiếp các nỗ lực phục hồi đều thất bại, kể cả khi có “bài” kéo trụ. Đến cuối ngày nhà đầu tư càng không muốn giữ cổ qua dịp cuối tuần, lực bán tăng vọt phiên ATC kiến thị trường rơi tự do...
Bộ phận Nghiên cứu Kinh tế toàn cầu của Tập đoàn HSBC đã nhìn nhận Việt Nam là một “ngôi sao đang lên” và ca ngợi những nỗ lực to lớn của đất nước trong việc ngăn chặn sự lan rộng của Covid-19...
Các con số về sự tham gia thị trường chứng khoán của hai ngành ngân hàng và bất động sản cho thấy một sự cô đặc khá lớn của thị trường chứng khoán Việt Nam khi hai ngành này chiếm tỷ lệ lớn rất khó tìm thấy ở bất kỳ thị trường chứng khoán nào...
Thanh khoản phiên cuối tuần đã lập kỷ lục thấp mới do phiên chiều tiền vào cực ít. Cả hai sàn khớp miệt mài cũng chỉ được hơn 6.500 tỷ đồng. Tuy nhiên thị trường lại không giảm và độ rộng cũng tốt hơn. Đây là hiệu ứng của việc cạn cung...
Thị trường sôi động hơn hẳn trong phiên chiều khi hợp đồng tương lai chỉ số kỳ hạn tháng 7 đáo hạn hôm nay. VN30-Index tăng càng mạnh thì bên Long càng có lợi...
Quy mô giao dịch phiên chiều đột ngột giảm rất sốc khi cả hai sàn chỉ khớp bằng một nửa chiều hôm qua. Thậm chí HoSE giao dịch chỉ hơn 6 ngàn tỷ đồng cả buổi. Tuy vậy diễn biến thị trường không xấu hơn mà phục hồi khá tốt về cuối...
Nếu nhìn từ độ rộng của cả sàn HoSE hay rổ VN30 sáng nay thì thị trường đã chuyển biến tích cực hơn đáng kể. Dù vậy VN-Index không thể nào tăng vững được do ảnh hưởng quá lớn từ các cổ phiếu trụ, trong đó nổi bật là VCB...
Bỏ mặc cả thế giới xanh mướt sáng đầu tuần, nhà đầu tư trong nước bán đổ bán tháo cổ phiếu, tạo nên cú sụt giảm choáng váng gần 74 điểm ở VN-Index. Có vẻ như sức nặng của đống margin khổng lồ đã phát nổ...
Dòng tiền quá yếu tiếp tục khiến thị trường thiếu lực đỡ cần thiết trước nhu cầu chốt lời của “dân” lướt sóng. Rổ VN30 chiều nay chỉ còn khớp hơn 5.000 tỷ đồng và hàng loạt cổ phiếu lại tạo bull-trap trên 2%..