Thị trường trái phiếu tăng trưởng ấn tượng với tổng giá trị phát hành tăng 40% so với năm trước. Tuy nhiên, thị trường vẫn tiếp tục đối mặt nhiều thách thức, đặc biệt là tình trạng chậm trả gốc lãi cũng như tỷ lệ tổ chức phát hành có hồ sơ tín nhiệm ở mức trung bình...
Điều kiện hệ số nợ khi phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra công chúng là một trong những nội dung được tranh luận sôi nổi khi sửa đổi, bổ sung Nghị định số 155/2020/NĐ-CP…
Áp lực đáo hạn sẽ gia tăng dần và đạt đỉnh vào Quý 3/2025 với lượng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn lên tới khoảng 70 nghìn tỷ đồng gấp khoảng 1,6 lần so với cùng kỳ...
Có khoảng 16 trái phiếu đến từ 15 doanh nghiệp khác nhau có khả năng sẽ không thể thanh toán đúng hạn và có thể sẽ cần phải dời thời hạn thanh toán theo Nghị định 08/2023/NĐ-CP...
Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 155/2020/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán, Bộ Tài chính đề xuất bổ sung nhiều quy định liên quan đến phát hành trái phiếu doanh nghiệp ra công chúng...
Mặc dù giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp giảm mạnh trong tháng 10 nhưng tín hiệu tích cực là cơ cấu phát hành theo ngành tương đối đa dạng với giá trị tăng mạnh ghi nhận ở các nhóm ngành sản xuất, thương mại, dịch vụ…
Không cấm nhà đầu tư cá nhân chuyên nghiệp tham gia sân chơi trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ song Bộ Tài chính ban hành thêm các điều kiện chặt chẽ...
Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết Dự thảo Luật Chứng khoán sửa đổi mới nhất cho phép nhà đầu tư cá nhân được quyền đầu tư tất cả các loại trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ. Cùng đó, sử dụng xếp hạng tín nhiệm để tăng chất lượng trái phiếu trên thị trường...
Sau khi hạ nhiệt nhẹ trong Q3/24 áp lực đáo hạn sẽ tăng mạnh trở lại trong Q4/2024. Ước tính, trong Q4/24 sẽ có khoảng hơn 76,7 nghìn tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đáo hạn, tăng 99,1% so với Q3/2024.
Trao đổi với VnEconomy, các chuyên gia và thành viên thị trường cho rằng để thị trường trái phiếu không bị “đóng băng”, nhà đầu tư cá nhân vẫn có thể mua bán trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ thông qua việc đầu tư vào các quỹ đầu tư trái phiếu được cấp phép, giám sát bởi các cơ quản quản lý nhà nước chuyên ngành. Tuy nhiên, để cơ chế này diễn ra thuận lợi thì các quy định pháp luật cần được sửa đổi một cách đồng bộ…
Sai phạm phát hành trái phiếu doanh nghiệp xảy ra tại Tập đoàn Tân Hoàng Minh và Vạn Thịnh Phát có sự tiếp tay đắc lực của hàng loạt công ty kiểm toán độc lập cùng kiểm toán viên kỳ cựu, từ đó làm sai lệch kết quả kiểm toán, che đậy tình hình tài chính yếu kém và dòng tiền lòng vòng để phát hành trót lọt, chiếm đoạt hơn 40 nghìn tỷ đồng của nhà đầu tư...
Sau giai đoạn 2022 và nửa đầu năm 2023 gặp khủng hoảng, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đã từng bước phục hồi rõ nét. Tuy vậy để có thể trở thành một kênh huy động vốn dài hạn chia sẻ với gánh nặng của hệ thống ngân hàng, thị trường trái phiếu doanh nghiệp còn rất nhiều điểm cần cải thiện, trong đó xếp hạng tín nhiệm được coi là một cú hích mới cho thị trường trong giai đoạn tới...
Theo ước tính của VIS Rating, trong tháng 9/2024 có khoảng 24,5 nghìn tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn, trong đó khoảng 1,8 nghìn tỷ đồng trái phiếu có rủi ro cao không trả được nợ gốc đúng hạn…
Theo các chuyên gia, cả ba thành tố chính trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là tổ chức phát hành (bên cung), nhà đầu tư (bên cầu) và tổ chức trung gian, hạ tầng cho thị trường… đều đang thiếu, bộc lộ nhiều bất cập và rất cần củng cố lại để thị trường tái tạo theo chiều sâu...
Giới phân tích nhận định thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiện nay còn thiếu cơ sở dữ liệu để định giá trái phiếu, dẫn đến dòng vốn lớn, đặc biệt từ các định chế tài chính quốc tế còn chần chừ chảy vào thị trường Việt Nam…
Quan sát thị trường trái phiếu doanh nghiệp hàng chục năm qua, giới phân tích chỉ ra thực trạng: lâu nay, nhiều tổ chức phát hành đang chấp nhận chi phí vay vốn cao hơn năng lực tín dụng hoặc ngược lại và cùng đó, nhà đầu tư nhận về lãi suất thấp hơn rủi ro khi mua trái phiếu doanh nghiệp...
Theo thống kê từ Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), tính đến 19/7/2024, đã có 1.146 mã trái phiếu của 301 doanh nghiệp đăng ký trên hệ thống giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ. Tuy nhiên, số mã trái phiếu doanh nghiệp phi chuẩn hoặc không có đủ thông tin để tính giá trái phiếu chiếm 71%...
Theo Hiệp hội Thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA), tổng giá trị giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ trong tháng 7 trên thị trường thứ cấp đạt 84.406 tỷ đồng, bình quân đạt 3.670 tỷ đồng/phiên, giảm 26,2% so với bình quân tháng 6/2024...