Ngày 21/2, trên thị trường liên ngân hàng, tỷ giá giao dịch quanh mức 25.485 VND/USD, giảm gần 50 đồng so với chốt phiên hôm qua (20/2), tương đương với mức giảm 0,16%...
Ngày 20/2, tỷ giá USD trên thị trường tự do ở mức 25.615 – 25.715 VND/USD (mua vào – bán ra) trong khi giá USD bán ra tại nhiều ngân hàng thương mại dao động từ 25.720 – 25.733 VND/USD...
Đóng cửa phiên sáng 18/2, trên thị trường liên ngân hàng, tỷ giá giao dịch quanh mức 25.580 VND/USD, tăng 100 đồng so với chốt phiên 17/2, tương đương với mức tăng 0,4%..
Sáng 17/2, tỷ giá trung tâm tăng 15 đồng lên mức 24.577 VND/USD nhưng giá USD tại các ngân hàng thương mại tăng, giảm đan xen và cách xa trần tỷ giá theo quy định của Ngân hàng Nhà nước…
Năm 2024, Ngân hàng Nhà nước khá thành công trong kiểm soát lạm phát và tỷ giá. Bước sang năm 2025, với những diễn biến khó lường từ bên ngoài, cộng với những yếu tố nội tại, ngành ngân hàng phải đối mặt với 3 thách thức không dễ dàng hóa giải, đó là: lãi suất, thanh khoản và nợ xấu...
Năm 2025, để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP trên 8% thì tăng trưởng tín dụng phải ở mức 16%, tương ứng lượng tiền tăng thêm 2,5 triệu tỷ đồng. Giới phân tích nhận định, với một lượng tiền rất lớn được bơm ra nếu không chảy vào khu vực sản xuất thực, sẽ tái lập tình trạng lạm phát, bong bóng tài sản và nợ xấu tăng cao...
Đóng cửa phiên sáng 14/2, tỷ giá trung tâm giảm 10 đồng. Giá USD bán niêm yết tại các ngân hàng giảm tương ứng nhưng vẫn neo ở mức trần theo quy định của Ngân hàng Nhà nước...
Ngày 13/2, mặc dù Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều chỉnh tăng tỷ giá trung tâm nhưng giá USD tại các ngân hàng thương mại lại đảo chiều giảm mạnh. Mới đây, Ngân hàng Nhà nước cho biết từ đầu năm đến nay nhà điều hành không phải bán can thiệp ngoại tệ…
Các “giao dịch Trump” (Trump trade) đặt cược vào sự tăng giá của đồng USD và lợi suất trái phiếu kho bạc Mỹ cao hơn đã không mang lại kết quả như mong đợi trong năm nay...
Kết thúc phiên sáng 12/2, hầu hết các ngân hàng thương mại niêm yết tỷ giá ở mức kịch trần so với ngưỡng của Ngân hàng Nhà nước, tăng khoảng 77 đồng so với chốt phiên hôm qua...
Tại ngày 11/2, VND mất giá 0,06% so với USD (tính từ 2/1/2025) và là mức mất giá nhẹ nhất so với nhiều đồng tiền như JPY của Nhật Bản (-3,3%); KRW của Hàn Quốc (-1,55%); SGD của Singapor (-0,65%)...
Năm 2024, điều hành chính sách tiền tệ khá thành công trong việc kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá. Năm 2025, Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng GDP ở mức 8%, lạm phát ở mức dưới 4,5%. Trong bối cảnh thế giới nhiều biến động khó lường, đặc biệt là diễn biến căng thẳng thương mại giữa Mỹ và các nền kinh tế lớn, Việt Nam rất khó tránh các cú sốc bên ngoài...
Phát biểu của Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent vào cuối tuần trước cho thấy Mỹ muốn duy trì đồng USD mạnh nhưng không muốn các quốc gia khác làm suy yếu đồng nội tệ của mình bởi có thể gây bất lợi cho kinh tế Mỹ. Trong bối cảnh này, Việt Nam rất khó đứng ngoài tác động tiêu cực của vòng xoáy thương chiến...
Ngày 5/2, lãi suất chào bình quân liên ngân hàng VND giảm sâu sau khi tăng mạnh trong phiên 4/2. Ngân hàng Nhà nước tiếp tục tăng mạnh tỷ giá trung tâm thêm 35 đồng so với phiên hôm qua...
Sáng 4/2, mặc dù chỉ số Dollar Index đã giảm 0,5% xuống mức 108,96 sau khi chạm mức cao nhất trong 3 tuần là 109,88 vào hôm qua nhưng tỷ giá USD/VND vẫn chịu nhiều áp lực khi thị trường dự báo chỉ còn chưa tới 50% khả năng FED sẽ thực hiện 2 lần cắt giảm lãi suất trong năm nay..
Ngày 3/2, mặc dù Ngân hàng Nhà nước giữ nguyên tỷ giá trung tâm nhưng giá USD tại các ngân hàng thương mại tăng mạnh, trong đó mức tăng chiều mua gấp đôi chiều bán
Năm 2024, thu ngân sách nhà nước về đích sớm gần 2 tháng, nối tiếp chuỗi 4 năm vượt dự toán; nhờ đó, tài chính quốc gia được củng cố, đáp ứng nhu cầu chi ngân sách không ngừng tăng. Đây cũng là giai đoạn ngân sách dành nguồn lực lớn khoảng 900 nghìn tỷ đồng hỗ trợ nền kinh tế sau đại dịch và tác động tiêu cực từ bên ngoài...