Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT, trong đó có những quy định cấm dạy thêm, học thêm. Thông tư này có hiệu lực từ ngày 14/2/2025. Hiện đang có những luồng ý kiến trăn trở của các thầy, cô, các bậc phụ huynh và học sinh về quy định này...
Thị trường gọi xe công nghệ của Việt Nam được ước đạt doanh thu ít nhất 1 tỷ USD trong năm 2025. “Miếng bánh” thị phần ngày càng lớn nhưng số lượng các bên tham gia lại đang thu hẹp, phản ánh một thị trường cạnh tranh đầy khốc liệt, tuy vậy sẽ mang lại lợi nhuận không nhỏ cho những “tay chơi” còn trụ lại trên thị trường...
Được đánh giá là có tiềm năng lớn, song do thiếu chính sách về phát triển nên đến thời điểm này, Việt Nam vẫn chưa có khu thương mại tự do (FTZ) nào được hình thành...
Nhiều chính sách mới được ban hành, việc sáp nhập các bộ, ngành, nguy cơ chiến tranh thương mại, áp lực đến hạn thanh toán nợ trái phiếu - hàng loạt yếu tố mới này được đánh giá là sẽ tác động mạnh tới thị trường bất động sản trong năm 2025, khó khăn trước mắt là điều khó tránh khỏi…
Sự mở rộng của thị trường quản lý cân nặng được thúc đẩy bởi sự gia tăng số lượng ca phẫu thuật giảm cân, các chương trình quản lý cân nặng trực tuyến, mức thu nhập khả dụng tăng cao tại các nước đang phát triển, cũng như các sáng kiến từ chính phủ nhằm nâng cao nhận thức về kiểm soát cân nặng…
Cam kết của Chính phủ trong việc thúc đẩy nền kinh tế số và hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng đang tạo ra nền tảng vững chắc cho đổi mới bán lẻ, từ đó mang lại cho các công ty nước ngoài sự tự tin để đầu tư và phát triển bền vững tại Việt Nam...
Đóng vai trò là trục “xương sống” của hệ thống giao thông, đầu tư phát triển đường sắt đô thị là giải pháp căn cơ để phát triển hạ tầng giao thông đô thị. Tuy nhiên, sau nhiều năm triển khai, các dự án đầu tư phát triển đường sắt đô thị vẫn gặp khó về chính sách. Để giải quyết những “điểm nghẽn”, cần có những cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt để phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh...
Chủ trương của Đảng thực hiện đột phá về thể chế với nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, cải cách hành chính... Để tháo gỡ điểm nghẽn thể chế kinh tế, phải đổi mới tư duy, tầm nhìn, tất cả vì lợi ích của dân tộc, đưa kinh tế Việt Nam cất cánh trong Kỷ nguyên mới...
Năm 2025, để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP trên 8% thì tăng trưởng tín dụng phải ở mức 16%, tương ứng lượng tiền tăng thêm 2,5 triệu tỷ đồng. Giới phân tích nhận định, với một lượng tiền rất lớn được bơm ra nếu không chảy vào khu vực sản xuất thực, sẽ tái lập tình trạng lạm phát, bong bóng tài sản và nợ xấu tăng cao...